Nghiên cứu khoa học, đồng thời Tiến sĩ (TS) Trần Quốc Dũng còn tham gia giảng dạy về chuyên ngành kỹ thuật hạt nhân tại các trường đại học. Chính vì lẽ đó, anh rất am tường về lĩnh vực khoa học và giáo dục. Bên thềm Đại hội Đại...
Tiếc rằng hai cách nhìn không giống nhau về cơ bản - một là từ nhóm viết Luật do Chính phủ phân công, họ không đứng trong hàng ngũ Hội, ít hiểu biết về Hội và một bên là dự Luật do chính các thành viên tự nguyện của các...
Mỗi khi nhắc đến việc các kết quả nghiên cứu ở phòng thí nghiệm không triển khai được vào sản xuất, người ta thường nói nhiều đến sự lãng phí ngân sách nhà nước. Song thực chất nguyên nhân không chỉ bắt nguồn từ các nhà nghiên cứu mà còn...
Dưới đây là bài viết của tác giả Phạm Duy Nghĩa (ĐH Quốc gia Hà Nội). Bài đã đăng trên tạp chí Tia Sáng (Bộ Khoa học và Công nghệ) số ra tháng 8/2004. Nhận thấy nội dung bài viết có nhiều điểm còn mang thời sự xung quanh vấn...
Cách thứ nhất nặng về mặt tôn vinh: cách sau thiên về sử dụng. Nước ta theo cách thứ nhất. Có nên vận dụng song hành cả hai cách này hay không là vấn đề nên tiếp tục suy xét.
Bộ trưởng Hoàng Văn Phong cho biết: "Với đề án này, các nhà khoa học có thể được Nhà nước giao ""trọn gói"" tiền, chủ động chi tiêu và hưởng thu nhập 1.000-2.000 đôla mỗi tháng.  Mục tiêu của đề án là làm sao tạo điều kiện tốt nhất về...
Hiện nay, có sự tương phản rõ rệt giữa số lượng đông đảo các viện, trường đại học và lực lượng tham gia nghiên cứu với các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng của các sản phẩm nghiên cứu triển khai. Số công trình công bố trên các...
Khoa học và công nghệ có vai trò ngày càng to lớn để tăng trưởng kinh tế. Nếu quá trình tích luỹ, đầu tư mở rộng qui mô sản xuất được coi là tái sản xuất theo chiều rộng thì phát triển khoa học và công nghệ được gọi là...
Hiện nay, có sự tương phản rõ rệt giữa số lượng đông đảo các viện, trường đại học và lực lượng tham gia nghiên cứu với các chỉ tiêu về số lượng và chất lượng của các sản phẩm nghiên cứu triển khai. Số công trình công bố trên các...
PV: - Theo điều tra của Cục thống kê, 70% tiến sĩ của ta đi làm quan. Nhiều người cho rằng, đó là do văn hoá. Rõ ràng làm quan dễ hơn là làm khoa học và thu nhập cũng cao hơn. Hoặc cũng có ý kiến cho rằng, chính...
Xét lại quá trình lịch sử, chúng ta thấy việc để có hàng loạt sản phẩm loại hai, thiếu chất lượng, thiếu thực chất như hiện nay, đều có nguyên nhân của nó, trong đó có việc xét duyệt chức danh một cách dễ dãi mà chúng ta đã từng...
PV: - Thế hệ của GS học tập trong điều kiện rất gian khó nhưng lại có rất nhiều nhà khoa học thành danh, đứng đầu nhiều ngành khoa học mũi nhọn. Với thế hệ của giáo sư, Danh lúc đó là Thực nhưng dường như Danh bây giờ bị...
2005 là năm toàn hệ thống Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp hội) có nhiều hoạt động hợp tác quốc tế sôi động, từ tham dự các hội nghị quốc tế đến tiếp xúc và hợp tác với nhiều đối tác lớn (UNDP,...
I. Về tăng trưởng và công bằng xã hội Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng kinh tế khá cao 7 - 8% một năm, đó là một thực tế. Nhưng vấn đề đặt ra là liệu Việt Nam có thể đạt được...
Mặt khác, đối với đại đa số những người được đào tạo để hoạt động trong lĩnh vực KH-CN cũng không được theo dõi đầu ra, sau khi được đào tạo, họ đến phục vụ, cống hiến tại đâu. Lâu nay, người ta mới chỉ chú ý đến “ đầu...