Ở tuổi 80, GS.BS Nguyễn Thị Ngọc Phượng vừa vinh dự nhận giải Ramon Magsaysay (được bí là “Gải Nobel của châu Á”) vì những nỗ lực không ngừng nghỉ trên con đường tìm công lý cho các nam nhân chất độc da cam.
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm là dịp để toàn xã hội tôn vinh và tri ân những người thầy, người cô đã tận tụy cống hiến cho sự nghiệp trồng người. Đây không chỉ là ngày lễ ý nghĩa trong ngành giáo dục mà còn mang tính nhân văn sâu sắc, gắn kết tinh thần “tôn sư trọng đạo” - truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
GS.TSKH Nguyễn Đức Cương, một trong những nhà khoa học hàng đầu về hàng không - vũ trụ của Việt Nam, đã có hơn nửa thế kỷ cống hiến cho ngành khoa học kỹ thuật hàng không vũ trụ. Không chỉ là người đặt nền móng cho các sản phẩm bay tiết kiệm chi phí cho Việt Nam, ông còn là người thầy tâm huyết, truyền cảm hứng và kiến thức cho nhiều thế hệ trẻ…
Đam mê đặc biệt với khoa học và sáng tạo, thầy giáo Nguyễn Văn Trung đã không ngừng nỗ lực truyền cảm hứng cho học sinh tiểu học, đồng thời hướng dẫn các em đạt được những thành tích ấn tượng ở cả cấp tỉnh lẫn cấp quốc gia.
GS.TS. Đặng Kim Chi là một trong những nhà khoa học nữ đầu tiên nghiên cứu về kỹ thuật bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Ở tuổi ngoài 70, bà vẫn luôn đau đáu với khoa học môi trường.
Trong thời kỳ hội nhập, sự phát triển của khoa học và công nghệ đóng vai trò là nền tảng thúc đẩy các ngành kinh tế - xã hội khác phát triển. Đặc biệt, trong lĩnh vực khoa học và công nghệ (KH&CN) nữ trí thức không chỉ thể hiện khả năng sáng tạo, nghiên cứu mà còn góp phần tạo ra những ứng dụng thực tiễn giúp cải thiện đời sống người dân và phát triển kinh tế.
Ông sinh năm1948 tại Phường Hồng Hà, thị Yên Bái, là nhà khoa học tâm huyết, là tấm gương sáng về lòng kiên trì, sự đam mê nhiên cứu và cống hiến hết mình cho sử học của tỉnh Yên Bái. Những đóng góp của Nguyễn Văn Quang đối với ngành sử học đã để lại những dấu ấn sâu sắc và có ý nghĩa to lớn trong việc bảo tồn di sản lịch sử địa phương nơi có nhiều di tích lịch sử và văn hóa dân tộc vùng cao.
TS Vũ Thị Bích Hậu, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT thành phố Đà Nẵng mong rằng, những cơ chế, chính sách mới sẽ tạo niềm hứng khởi để các nhà khoa học cống hiến, trong đó có nhà khoa học nữ.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Công nghệ (Đại học Quốc gia Hà Nội), nhà khoa học có tầm ảnh hưởng quốc tế được tôn vinh trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu năm 2024.
Với những đóng góp lớn lao, GS.VS.NGND Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), là một trong 135 trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu được tôn vinh.
Nhắc đến ông là nhắc đến chân dung của một người thầy thuốc tâm huyết, nhà khoa học nhiệt thành và một nhà giáo với tình yêu nghề đậm sâu. Có thể nói, xuyên suốt chặng đường cống hiến không ngừng nghỉ đã qua, bằng tâm sức, niềm đam mê khoa học bất tận, ông đã có những cống hiến đáng tự hào cho nền y tế nước nhà.
Trọn một đời gắn bó với bà con nông dân, với cây lúa, đồng ruộng…, GS Võ Tòng Xuân được ví như “ông thần” của nông nghiệp Việt Nam, có công lớn giúp đời sống hàng ngàn người dân thay đổi.
Thiếu tướng Đinh Văn Nơi, Giám đốc Công an tỉnh Quảng Ninh được điều động đến nhận công tác và giữ chức vụ Cục trưởng Cục An ninh chính trị nội bộ, Bộ Công an.
Ông Nguyễn Trung Khánh ở huyện Ea Kar tỉnh Đắk Lắk đã chế tạo Máy sơ chế sachi. Máy làm việc theo nguyên lý bóc tách vỏ quả dạng đĩa hình côn có khả năng điều chỉnh khe hở giữa hai đĩa để phù hợp với các loại quả khác nhau.
TS Nguyễn Thị Kim Thanh chia sẻ, giải thưởng Tạ Quang Bửu là một hạnh phúc lớn với chị, bởi chị được Vật lý “yêu” lại. Hãy cứ dám sống vì đam mê, theo đuổi tình yêu, rồi tình yêu sẽ được hồi đáp một cách xứng đáng nhất.
Em Đặng Tuấn Anh, Huy chương Vàng Olympic Sinh học quốc tế năm 2024 chia sẻ, mong ước của em là chữa bệnh cứu người, em sẽ chọn theo học ngành Y khoa Trường ĐH Y Hà Nội để thực hiện ước mơ của mình.
GS.AHLĐ,ĐBQH Nguyễn Anh Trí chia sẻ, khi biết ca khúc “Có một mái đầu tóc bạc” ông viết về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được phát đúng sáng ngày bắt đầu Quốc tang, ông xúc động trào nước mắt.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là người giữ cương vị cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam trong gần 3 nhiệm kỳ liên tiếp, đồng thời cũng là một Giáo sư, một nhà khoa học lớn của đất nước. Sinh thời, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dành nhiều tình cảm, sự quan tâm đến đội ngũ trí thức nước nhà, trong đó có đội ngũ trí thức khoa học công nghệ Liên hiệp Hội Việt Nam.
Hà Nội (TTXVN 21/7/2024) Được tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, TSKH Phan Xuân Dũng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam không khỏi đau buồn, thương tiếc trước sự ra đi của người chiến sỹ cộng sản, một trong những người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới; hình mẫu tiêu biểu nhất về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.