Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, một trí tuệ lớn, tài năng lớn của cách mạng Việt Nam, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã sống trọn cuộc đời vì nước, vì dân.
TSKH Phan Xuân Dũng - Chủ tịch VUSTA là một trí thức dành trọn cuộc đời cho sự nghiệp KH&CN, với nhiều dấu ấn đậm nét cho sự phát triển KH&CN nước nhà. Chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5, TSKH Phan Xuân Dũng đã có những chia sẻ cùng trang tin Vusta.vn về cuộc đời cống hiến cho KH&CN, những mong mỏi với đội ngũ trí thức KH&CN và sự phát triển của KH&CN nước nhà trong bối cảnh mới.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc bằng chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”. Đó là thắng lợi của sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Bác Hồ. Làm nên thắng lợi đó, có những đóng góp tâm sức và trí tuệ quý báu của đội ngũ trí thức, của các nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực chuyên môn khác nhau.
TS Hà Thị Thanh Hương chia sẻ, làm nghiên cứu phải học cái mới mỗi ngày, làm mẹ cũng như vậy. Chị luôn “chấn chỉnh”, dành thời gian cho gia đình, để tuổi thơ các con được ấm áp, vui tươi.
Theo đài Sputnik, tháng 2/2024, Viện Hàn lâm khoa học Nga (RAS) kỷ niệm 300 năm thành lập. Trong số các Viện sĩ-thành viên nước ngoài của RAS có 6 Viện sĩ của Việt Nam: Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Duy Qúy, Nguyễn Văn Hiệu, Đặng Vũ Minh, Trần Đình Long
Làng Đông Hồ (tỉnh Bắc Ninh) nổi tiếng với nghề làm tranh dân gian, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống. Giờ đây, còn 3 gia đình bám trụ với nghề. Một trong số đó là Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đăng Chế (88 tuổi).
Việt Nam không chỉ nổi tiếng với văn hóa, ẩm thực mà còn ngày càng chứng minh sự tiến bộ trong lĩnh vực y học và phẫu thuật. Dưới đây là danh sách những bác sĩ phẫu thuật nổi tiếng của Việt Nam được thế giới ghi nhận.
Từng tiếc nuối vì chưa chạm tay tới tấm huy chương quốc tế, thêm vài lần “vấp váp” khi học tập tại ĐH Bách khoa, nhưng Nguyễn Trung Quân vẫn không ngừng theo đuổi sự say mê với ngành robot và trở thành giáo sư sau 5 năm tới Mỹ.
Từ một chàng kỹ sư công nghệ thông tin, Dương Hiển Tú đã bén duyên với nông nghiệp hữu cơ và trở thành CEO chuỗi cửa hàng thực phẩm hữu cơ An Phú Farm lớn nhất nhì khu vực Miền Trung.
Bất kỳ bác sĩ nào chuyên về bệnh loãng xương trên thế giới đều biết tới mô hình đánh giá nguy cơ gãy xương tên 'Garvan Fracture Risk Calculator'. Tác giả của mô hình này là GS. Nguyễn Văn Tuấn.
Tại vòng chung khảo Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật tỉnh Phú Yên lần thứ 10 (2022-2023) tổ chức ngày 3/8 vừa qua, tôi đặc biệt chú ý tới giải pháp “Thiết bị ủ rác thải hữu cơ dễ phân hủy sinh học cụm dân cư” là 1/41 giải pháp được chọn vào Chung khảo và đã đạt giải Ba, thuộc lĩnh vực: Nông-Lâm-Ngư nghiệp,Tài nguyên và Môi trường của TS Võ Anh Khuê và cộng sự.
Em Phạm Việt Hưng, chủ nhân của hai chiếc Huy chương Vàng IMO trong 2 năm liên tiếp chia sẻ, niềm đam mê với Toán là một quá trình, chứ không phải một ngày thức dậy chợt thấy yêu Toán.
Đầu tháng 6/2023, Liên hiệp Hội Phú Yên về thôn Xuân Thạnh 1, xã Hòa Tân Tây, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên để “Mục sở thị” chiếc máy hốt lúa của anh Nguyễn Ngọc Trí, Đồng thời, tư vấn để anh Trí tham gia Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật tỉnh Phú Yên, lần thứ 10 (2022-2023) vì nhận thấy đây là mô hình sáng tạo, được mọi người đánh giá cao.
Các giải pháp, sản phẩm đoạt giải tại cuộc thi có khả năng ứng dụng cao, mang lại hiệu quả kinh tế, giúp tối ưu hóa các nguồn lực hiện có giúp doanh nghiệp đạt lợi nhuận cao hơn, góp phần hình thành các mô hình phát triển kinh tế mới.
Quê anh ở TX Đông Hòa (Phú Yên). Tốt nghiệp cử nhân Địa lý, trường Đại học KHXH &NV ở TP Hồ Chí Minh năm 2007. Anh đi làm thuê một thời gian tại các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long để học hỏi cách làm củi từ trấu. Năm 2009 anh về làng lập nghiệp bằng việc nghiên cứu sản xuất củi đốt bằng việc tái chế vỏ trấu và giàu lên từ sản phẩm này.
Trường cao đẳng Nghề Phú Yên luôn tích cực khuyến khích giáo viên, học sinh, sinh viên tham gia các cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu nên nhi đồng (STTN-NĐ), Hội thi sáng tạo kỹ thuật của tỉnh và đạt nhiều giải cao. Trong đó, thầy giáo Nguyễn Lưu Hồng là người có nhiều đóng góp, ghi dấu ấn sâu đậm cho hoạt động này.