Sinh ngày 26.8.1975, Nguyễn Đăng Minh Chánh hiện là nghiên cứu viên của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên. Những kết quả từ các đề tài nghiên cứu khoa học mà anh tham gia đã và đang giúp người trồng cà phê ở Tây Nguyên nâng...
Công việc thầm lặng này không chỉ giúp Bến Tre giữ được nhiều loại dừa quí, mà ông Thưởng còn được nhận giải thưởng của Viện Cây trồng Quốc tế (IPGRI) và Tổ chức Cây dừa quốc tế (COGENT).          
Năm 1996, từ suy nghĩ “nếu cứ tiếp tục sản xuất phụ tùng sẽ không có thương hiệu”, anh Nguyễn Tăng Cường chuyển hướng sang nghiên cứu sản xuất cẩu trục, mặt hàng ít được chú ý. Ba năm sau, xí nghiệp đã tung ra thị trường các loại cẩu...
Phải đầu những năm 1980, do làm việc ở một ngành cơ mật của lực lượng Công an, tôi mới được biết đến Giáo sư Nguyễn Đình Ngọc. Nhiều đồng đội đã nói với tôi về ông bằng những tình cảm nể trọng, nhiều câu chuyện pha chút huyền thoại...
Màng bảo vệ tai, thiết bị tiết kiệm điện, bộ tiết kiệm xăng, bộ sạc pin điện thoại di động trên xe gắn máy... là những “đứa con” được Tín tạo ra giữa thời điểm thiếu điện, xăng tăng giá nên đã làm nhiều người “khoái”.
Ông được đào tạo một cách bài bản về ngành điện ở Liên Xô (trước đây), sử dụng thành thạo nhiều ngoại ngữ và đã tham gia nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế về điện. Từ năm 1983 đến 1999, ông đã từng là Chủ nhiệm Bộ môn Hệ...
Đúng 2 giờ ngày 10/7/2002(tức ngày 1/6 năm Nhâm Ngọ) NGND.GS Nguyễn Thạc Cát đã qua đời tại nhà riêng ở Hà Nội hưởng thọ 90 tuổi. Tất cả bà con thân thích trong họ hàng, gia đình, các bạn bè và học trò cũ của Thầy đến vô cùng...
Là chủ tịch Hội đồng khoa học Trung tâm UNESCO - Thông tin tư liệu lịch sử và văn hoá Việt Nam , ông đang phụ trách chỉ đạo xây dựng nhiều công trình nghiên cứu, xuất bản và hiệu đính để tái bản nhiều tác phẩm cũ có giá...
Ông sinh năm 1894 ở Charleroi . Ở trường Đại học của Dòng Tên Sacré Ceur, ông đã tỏ ra có năng khiếu về nhiều ngành khoa học: toán học, cơ giới phân tích học, vật lí học… Trong đại chiến thế giới thứ I, người sinh viên xuất sắc...
Vượt qua đoạn đường khoảng 40 km từ Hà Nội về thị trấn Vân Đình, Ứng Hòa, Hà Tây, chúng tôi bắt gặp một không khí lao động khẩn trương tại một doanh nghiệp cơ khí nông nghiệp. Một người đàn ông có mái tóc đã bạc trắng nhưng dáng...
Tiến sĩ người Nhật Bản, Akira Endo, 72 tuổi, là một trong hai người đoạt Giải thưởng Nhật Bản lần thứ 22 vì ông đã phát triển được thuốc hạ cholesterol được gọi là thuốc statin. Riêng ở Nhật Bản có hơn 2 triệu người uống thuốc statin mà Endo...
Ông  Ba Xên hoàn toàn không dùng cừ tràm trong xây dựng công trình 4 - 5 tầng trên nền đất yếu ĐBSCL. Ông đã lãnh hàng trăm công trình nhà dân và trụ sở làm việc tại các tỉnh Đồng Tháp, Kiên Giang, Tiền Giang, An Giang và tại...
Nếu có cỗ máy thời gian cho tôi lùi lại quá khứ khoảng 35 năm, lùi vào những đêm mùa thu năm 1970, hẳn là tôi sẽ trông thấy bóng một người đọc sách thâu đêm dưới ánh đèn che hình chóp nón, bên cửa sổ ký túc xá của...
Tôi gặp KS Trịnh Quốc Hải - Cán bộ Phòng Địa Kỹ thuật, Viện Địa chất (GI) thuộc Viện Khoa học&Công nghệ Việt Nam, tại một địa điểm ở huyện Kỳ Sơn (Hòa Bình), cùng KS Vũ Bằng, một trong những người Việt Nam đầu tiên đem thuật ngữ “tia...
Ý tưởng độc đáo cộng với một chút may mắn đã tạo điều kiện cho ông Dũng thực hiện ước mơ của mình. Năm 1997, ông Dũng được chọn giữ trọng trách Chủ nhiệm chương trình “Công nghệ năng lượng mới châu Á” do tổ chức SIDA Thụy Điển tài...
Các bộ phận cơ bản của chiếc xe lăn đặc biệt này gồm: 1 mô tơ điện (gắn vào 3 bình ắc quy 12V, mắc song song), 14 bộ nhông - sên (xích), 2 bộ nhông răng, 2 bánh sau (có lốp bằng cao su đặc) và 4 bánh trước...
Mới đây, hai anh nghiên cứu cải tiến máy tách hạt điều theo đơn đặt hàng của công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Lafooco (Long An). Máy tách hạt điều cải tiến hạn chế lao động đôi chân, chỉ dùng tay, hạt tách không bị vỡ nhân,...
Giêm Oát sinh trưởng trong một gia đình có nghề làm thợ mộc kiêm nhà buôn tại thị trấn nhỏ Grinốc trên bờ sông Cơlaiđơ thuộc nước Anh. Ngay từ thời thơ ấu, Oát đã tỏ ra là một chú bé thông minh và khéo tay hơn người. Hàng ngày,...
Năm 1930, Đặng Văn Ngữ đỗ tú tài bản xứ và tú tài Tây, được học bổng để vào Trường Đại học Y Dược Hà Nội, và tốt nghiệp bác sĩ y khoa năm 1937 ở tuổi 27.
Thế hệ Nguyễn Văn Đạo là thế hệ những học sinh kháng chiến như Nguyễn Văn Hiệu, Vũ Đình Cự, Phan Đình Diệu, Đào Vọng Đức, Hoàng Hữu Đường, Phạm Duy Hiển, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Cao Xuân Hạo, Hà Minh Đức, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Huệ Chi...,...