Nhà khoa học người Đức với mái tóc bù xù, nổi tiếng vì thuyết tương đối, dành rất ít thời gian ở nhà. Ông đi giảng bài ở châu Âu và Mỹ, nơi ông qua đời vào năm 1955 ở tuổi 76. Nhưng Einstein đã viết hàng trăm lá thư...
Trong chiếc áo thun rộng, quần ka ki, giày thể thao và không hề mang... kính cận, TS Nguyễn Chánh Khê, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển khu Công nghệ cao TP Hồ Chí Minh, không giống dáng vẻ của một nhà khoa học đã từng có...
Vào những năm l970 - 1980, người Việt Nam trong nước tự hào về những công trình tầm cỡ quốc tế của các nhà vật lý Việt Nam như: Nguyễn Văn Hiệu, Đào Vọng Đức, Nguyễn Xuân Hãn, Trịnh Xuân Thuận... Ngày nay, các thế hệ trẻ vẫn đang nối...
Giữa nước mắt và đau thương, con người vẫn đứng lên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. N.A Ostrotsky đã nói rằng: “Cái quý giá nhất của con người là cuộc sống, đời người ta chỉ sống có một lần, phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận vì...
Lớp Vật lý khoá 6 (1961 - 1965) Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội chúng tôi khá là đông vui. Ngoài khoảng 70 sinh viên thường dân, lớp còn được tiếp nhận trên 30 sinh viên do quân đội cử sang.
Tốt nghiệp Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh với điểm bảo vệ xuất sắc hiếm có (điểm 10), Đức nhận công tác tại RDCPP (Trung tâm nghiên cứu phát triển chế biến dầu khí) - Petrovietnam. Trong gần hai năm, sức trẻ thôi thúc Đức có những thành...
Ông học tiểu học ở Vinh, trung học lại ở Huế. Ông học giỏi, đỗ đầu kỳ thi tốt nghiệp năm đó nên dù hoàn cảnh không mấy dư dật nhưng gia đình vẫn cố gắng thu xếp để ông ra Hà Nội học tiếp. Năm 1930, ông đỗ cả...
Anh Tuấn cho biết đã tiến hành nghiên cứu lai tạo giống hoa từ mười năm trước. Cách nay ba năm, việc lai tạo bắt đầu có kết quả, với ít nhất 3.000 chủng giống hoa đồng tiền mới ra đời từ việc điều khiển thành công cho bông hoa...
Eugene H. Trịnh (Trịnh Hữu Châu), sinh 1950 tại Sài Gòn, Tiến sĩ vật lý ứng dụng Đại học Yale 1977, phi hành gia trên chuyến tàu con thoi Columbia 12 số hiệu STS-50 năm 1992, bay lên trạm không gian Skylab trong chuyến bay dài 13 ngày - dài...
Chị Đào Thị Xuân Hương là một nông dân có hơn 10 năm làm nghề trồng nấm. Nhưng giờ đây, bàn tay chị đã quen cả bàn phím vi tính, chương trình tính toán thống kê, và danh sách những bạn hàng của chị. Có hộ chỉ trong 6 tháng...
Trong giới khoa học TQ, hiếm người có tư chất trời cho tuyệt vời và tính cách mạnh như Thúc Tinh Bắc (1906-1983). Năm 1926, Thúc đi Mỹ, thi vào khoa Vật lý trường Đại học (ĐH) Bake ở Kansas, rồi chuyển đến ĐH bang California vừa học vừa lao...
Làng Ðông Mai, xã Chỉ Ðạo, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên là một làng nghề nấu chì. Nhưng từ lâu, chính cái nghề đem lại “miếng cơm, manh áo” cho người dân nơi đây đã để lại những hậu quả khôn lường. Cả làng có tới 500 người bị...
Từ mấy chục năm qua ông đã cùng đồng nghiệp say mê với công việc vừa giảng dạy, điều trị, vừa xây dựng và quản lý một bệnh viện chuyên khoa ung bướu lớn nhất ở phía Nam . Dù ở mặt trận nào ông cũng đều làm hết sức...
Theo chủ tịch Ủy ban trao giải Pekka Tarjanne, những ứng dụng trong các phát minh của ông Shuji Nakamura có thể so sánh với phát minh bóng đèn nóng sáng của Thomas Edison”. Năm 1993, ông Nakamura đã gây sự kinh ngạc của cộng đồng khoa học khi sáng...
Tuy số nhà khoa học thống kê gốc Việt trên thế giới không nhiều, nhưng họ có nhiều đóng góp quan trọng (có khi rất quan trọng) cho khoa học thống kê. Trong số những người có những cống hiến quan trọng đó, phải kể đến giáo sư Phạm Gia...
Tác giả của những chiếc máy đó là Tiến sĩ Lê Văn Bảnh, hiện đang là Phó viện trưởng Viện Lúa ĐBSCL, Hiệu trưởng Trường Trung học Cơ điện & Kỹ thuật Nông nghiệp Nam bộ. Hỏi ông về chuyện bản quyền, ông nói thì cứ thử nghĩ xem, mấy...
Tôi không bao giờ quên được những buổi giảng bài của thầy Đào về lịch sử Việt Nam vào ban đêm tại sân đình hay sân nhà tư nhân ở vùng Cầu Kè, chợ Đu (Thọ Xuân, Thanh Hóa). Để tránh máy bay địch, chúng tôi học ban đêm, mỗi...