Ngày 4-10 là ngày kỷ niệm tròn 50 năm kể từ thời điểm phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên mang tên Sputnik – đó là một thành công vĩ đại nhất của Korolyov và nhóm các đồng nghiệp của ông. Con tàu vũ trụ đầu tiên của Nga phóng...
Bảy năm cho một bài báo Đó là bài "Initial boundary-value problem for Korteweg–de Vries equation on the positive quarter–plane" (Bài toán biên đối với phương trình Korteweg–de Vries trên phần tư mặt phẳng dương) đăng ngày 1/3/2007 trên tạp chí "Journal of Nonlinear Mathematical Physics" của nhà xuất bản...
Tôi cũng vừa nhận được từ Paris gửi đến một bài luận văn của bà Marie Eve Hoffet – Gachelin, nhà Tâm bệnh học, cũng nêu những vấn đề ấy, nhưng hướng về trẻ em Việt Nam: “Từ vài năm nay, những vấn đề tâm lý trẻ em đã thực...
Năm 1953 ông được cử làm Trưởng ban Văn - Sử - Địa, một tổ chức chỉ đạo và nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Đó là tổ chức tiền thân của Viện KHXH hiện nay (trước...
1957 - 1958. Ngày đó phân nửa đất nước mới được giải phóng ba bốn năm. Khó khăn thiếu thốn đủ mọi bề nhưng toàn dân đang phấn khởi ra sức hàn gắn vết thương chíên tranh, trong kế hoach “3 năm phục hồi kinh tế văn hoá”.
Nguyễn Tấn Tài không phải là nông dân, cũng chẳng học ngành nghề gì liên quan đến nông nghiệp nhưng nắm rõ từng đặc điểm quy trình nuôi dế từ giai đoạn con giống đến sinh sản, nuôi lớn và chế biến. Tốt nghiệp kỹ sư cơ khí ĐH sư...
Tốt nghiệp thạc sĩ “Quản lý Tài nguyên Di truyền thực vật” của Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế với ngành học chuyên sâu về cây dừa, Nguyễn Thị Lệ Thủy, cô gái xứ dừa, đương kim Giám đốc Trung tâm Thực nghiệm Đồng Gò, Bến Tre (thuộc Viện...
Ông là một trong số những lưu học sinh đầu tiên được Nhà nước ta cử đi học đại học tại nước ngoài trước chiến thắng Điện Biên Phủ để chuẩn bị cho tương lai của đất nước sau chiến tranh. Sau này, các lưu học sinh này đã về...
Lúc nhỏ, Lương Định Của học ở Trường dòng Taberd ở tỉnh lỵ Sóc Trăng. Sau này đỗ bằng sơ học yếu lược, lên Sài Gòn vẫn học Trường dòng Taberd. Năm ông 13 tuổi, đang học ở Sài Gòn thì cha ông qua đời, năm sau mẹ ông cũng...
Rồi những ngày thực tập ở Bệnh viện Bạch Mai, khu bệnh hủi biệt lập ở nơi vốn là chuồng ngựa, các giảng viên, bác sĩ đi bốt, mặt nạ, găng tay vẫn không giấu nổi cảm giác sợ hãi. Những người đến khám bệnh lăn lộn gào khóc, họ...
Từ giữa thế kỷ 20, năng lượng hạt nhân đã được đưa vào để sản xuất điện. Số lượng nhà máy điện hạt nhân trên thế giới mỗi ngày một tăng. Năm 1955, Liên Xô là nước duy nhất trên thế giới có một nhà máy điện hạt nhân. Năm...
Tôi đến thăm anh vào một chiều cuối đông 2006. Trong không gian ồn ào của tiếng máy, tiếng búa anh say sưa kể cho chúng tôi nghe về cuộc đời và những cỗ máy của mình. Năm 1968, anh rời ghế nhà trường để vào Huế học nghề cơ...
Sinh ra trong một gia đình Hà Nội gốc, cô gái nhỏ bé Lê Thuỳ Quyên hoàn toàn “mù tịt” về những công việc của nhà nông. Nhưng Quyên vẫn dũng cảm theo đuổi ngành công nghệ sinh học.
Từ phía chân trời xa mạc, sáng hơn cả ngàn mặt trời, một quả cầu lửa khổng lồ chiếu sáng cả một vùng trời còn mờ sáng. Ánh sáng của quả cầu lửa làm rực lên ánh vàng của sa mạc mênh mông. Ba mươi giây sau đó, từ nơi...
Có một lần, Nhà xuất bản Ngoại văn mời giáo sư Nguyễn Hoàng Phương đến nói chuyện về trường sinh học. Tình cờ tôi ngồi đối diện với bác sĩ Nguyễn Khắc Viện - thủ trưởng cơ quan, thấy ông nghe rất chăm chú. Tan cuộc, tôi lân la đến...
Năm 1905. Năm 1905 là thời điểm đáng ghi nhớ của nền khoa học vật lý và của cả Einstein. Trong năm này, năm công trình quan trọng thuộc ba lĩnh vực vật lý khác nhau gồm một bản luận án và 4 bài báo đăng trên tạp chí nổi...
Trong số các học trò và cộng sự gần gũi của cố giáo sư Đỗ Xuân Hợp (người sáng lập và là vị chủ tịch đầu tiên của Hội Hình thái học Việt Nam, giải thưởng Testut của Viện Hàn lâm Y học Pháp), giáo sư Nguyễn Quang Quyền được...