Liên hiệp các hội và khoa học kỹ thuật Việt Nam
Người làm giàu kho dược liệu Việt Nam
Anh thấy phải học và nghiên cứu thuốc Nam - chắc nó có nhiều điều thần diệu lắm. Lúc ấy, một sinh viên Dược mà hở ra là học thuốc Nam hay học ông lang (mà những người định kiến gọi chung một cách coi thường là “lang băm”) thì...
Góc lệch vàng
Lịch sử trị thuỷ của loài người gắn với những cánh cửa nước từ hàng ngàn năm, nhưng xem ra việc đóng mở những cánh cửa ấy chưa có được những cải tiến đáng kể, có chăng chỉ là việc thay lực cơ bắp của con người bằng lực của...
Bốn nhà khoa học nằm vùng chống rầy nâu
Đây là “tổng hành dinh” của 4 nhà khoa học thuộc Viện Bảo vệ Thực vật (Bộ NN&PTNT) “nằm vùng” chống rầy nâu, thủ phạm gây đại dịch vàng lùn, lùn xoắn lá trên cây lúa ở ĐBSCL. Tiếng là “tổng hành dinh” nhưng bên ngoài ngôi nhà không quét...
Rutherford, Bohr và chiếu phong vũ biểu
“Không lâu về trước tôi có nhận được một cú phôn của một đồng nghiệp. Ông ta đang định cho một sinh viên điểm zêrô về câu trả lời của anh ta cho một câu hỏi về vật lý, nhưng anh sinh viên này không chịu, đòi phải được điểm...
Những "nhà khoa học chân đất" ở Chợ Lách
1.Cái tên “nhà khoa học chân đất” Nguyễn Văn Hóa (Chín Hóa) ở thị trấn Chợ Lách (huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre) giờ đây được nhiều người biết đến. Tên tuổi Chín Hóa lan tỏa khắp các miệt vườn ở ĐBSCL và cả nước cùng với giống sầu riêng...
Nho "Ba Mọi" hội nhập WTO
Sản phẩm nho sạch mang thương hiệu Ba Mọi đã nổi tiếng khắp thị trường trong Nam, ngoài Bắc. Chủ nhân của những chùm nho “Made in Ba Mọi” là một nông dân chính gốc miệt vườn Ninh Thuận, tên là Nguyễn Văn Mọi. 58 tuổi đời, ông đã có...
Người chiến binh của niềm hy vọng
Giữa triết học kinh viện và cuộc đời thực có khoảng cách lớn. Nhưng Trần Đức Thảo, người được coi như triết gia biện chứng duy vật lịch sử xuất sắc nhất của Việt Nam thế kỷ XX (Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 2), đã hy vọng tìm thấy...
Nguyễn Trinh Tiếp - người có công lớn nhất cho sự ra đời của súng không giật (SKZ) vào thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp
Từ điển Bách khoa quân sự Việt nam (NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội – 2004), trang 727-728, ghi nhận: Kỹ sư Nguyễn Trinh Tiếp đã được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt đầu tiên (1996) “Về công trình nghiên cứu, chế tạo máy SKZ”.