Tác giả của công trình trên gồm 5 bạn trẻ học cùng lớp K06A1, năm cuối khoa Kiến trúc công trình tại trường ĐH Kiến trúc TP.HCM gồm: Hồ Thị Minh Hà, Nguyễn Bảo Trân, Nguyễn Lê Trí, Nguyễn Thị Thanh Trúc và Nguyễn Hồng Hạnh.
Đó là sản phẩm của "ba chàng ngự lâm" khoa Cơ khí giao thông  trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng gồm: Tạ Ngọc Thiên Bình, Huỳnh Kim Trang và Phạm Nguyên Sơn. Sau 3 tháng ròng rã mày mò chế tạo, lang thang nhiều nơi để tìm thiết bị lắp...
Trưởng nhóm Trần Vũ Linh cho biết: “Người dân sống trên sông nước thường hay bỏ chất thải, rác sinh hoạt ra sông. Đồng thời, họ cũng dùng chính nước sông để tắm rửa, giặt giũ. Điều đó ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của họ. Bên cạnh đó,...
Chủ nhân của sản phẩm này là Phạm Ngọc Thắng, sinh viên (SV) trường ĐH FPT. Trang web được phát triển từ ý tưởng đã giành giải Nhất tại cuộc thi Ý tưởng xanh năm 2009. Trang web là một dự án truyền thông xã hội phi lợi nhuận nhằm...
Đó là bạn Lê Phú Đông - SV năm thứ ba khoa Điện tử Viễn thông trường ĐH Khoa học tự nhiên (thuộc ĐH Quốc gia TP.HCM). Khi nghĩ ra ý tưởng trên, Đông đã rủ hai người bạn thân học cùng khoa tham gia là Lưu Vĩnh Phúc và...
Thời điểm Tuấn bắt tay chế tạo máy cày, người dân trong vùng đã quen sử dụng loại máy nặng gần 3 tạ của Trung Quốc sản xuất. Ngay từ đầu, ý tưởng của Tuấn khiến nhiều người hoài nghi. Bởi việc lấy động cơ xe máy lắp vào máy...
GS Ngô Bảo Châu cùng gia đình sau khi đoạt giải thưởng Fields ở Ấn Độ Ảnh: Mạnh Duy Thông thường, khi ta đã đạt một đỉnh cao nhất định, có thành tựu và được biết đến, xã hội và mọi người sẽ chờ đợi nhiều hơn ở ta. Tuy...
Chúng tôi trân trọng giới thiệu cuộc trao đổi thú vị giữa nhà nghiên cứu trẻ Cao Việt Dũng (văn học) với TS Hoàng Anh Tuấn để hiểu thềm về công trình mới và quan điểm nghiên cứu của ông.
Vào thập kỷ 1990, khi tin học vẫn còn là một thế giới “cao siêu” với đa số người Việt Nam, đã xuất hiện những con người “nghĩa hiệp” sẵn sàng lăn xả vào cái thế giới ấy với tinh thần vô vị lợi để kéo nó đến gần hơn...
Những năm cuối thập niên 1990, vi tính vẫn là một thứ gì đó ghê gớm khi được nhắc tới trong xã hội, vì những rào cản về tài chính và đặc biệt là kiến thức tin học của số đông. Ngoài học sinh, sinh viên theo học ngành CNTT hoặc thiểu...
Tháng 5.2010, tờ Physics Today (Mỹ) đăng ba bài liền ca ngợi kết quả của nhóm nghiên cứu Đàm Thanh Sơn. gS Phạm Xuân Yêm ở đại học Paris 6 lập tức nhận định kết quả ấy là “kỳ diệu”. gS Nguyễn Văn Liễn ở viện Vật lý Việt Nam...
Bài viết nhỏ này ghi lại ba lần may mắn được tiếp xúc với con người tâm huyết, hết lòng hết sức với sự nghiệp nuôi dưỡng nhân tài cho đất nước - Cây đại thụ của làng khoa học Việt Nam.  
Tôi biết Vũ Hà Văn từ khi Văn còn là học sinh chuyên toán Trường PTTH Chu Văn An, Hà Nội. Từ Hà Nội, chàng trai dân chuyên toán này đã đi một bước thật dài trên con đường nghiên cứu toán học để trở thành một nhà toán học...
Vẫn biết sinh tử lão bệnh là điều không ai tránh được, tin ông mất vẫn làm bao bạn bè, đồng nghiệp, những người quý mến ông thấy đắng nghẹn trong lòng. Bỗng chợt nhớ đến chiêm nghiệm phũ phàng của thi hào Nguyễn Gia Thiều từ mấy trăm năm...
Từ một bộ đội xuất ngũ, ông Thiều trở về nhà cấy lúa, nuôi lợn. Nhìn những ruộng lúa sắp đến ngày thu hoạch mà bị chuột cắn phá tan hoang, ông đã cải tiến thành công một loại bẫy chuột mới độc đáo - bẫy chuột hình bán nguyệt....
Tiến sĩ Nguyễn Văn Khải là người khởi xướng việc áp dụng công nghệ ozone ở Việt Nam . Ông đã đi khắp các vùng nông thôn để hướng dẫn nông dân sử dụng ozone bảo vệ nông phẩm, gia súc.
Đầu năm 70 chàng sinh viên Khoa Sử Trường đại học tổng hợp Hà Nội Nguyễn Trọng Thắng xung phong vào bộ đội. Được biên chế vào một đại đội trinh sát thuộc Sư đoàn 324 chiến đấu tại mặt trận Thừa Thiên Huế, anh đã tham gia gần 50...