Trước đây, khi đất nước còn rất nghèo, nhân dân ở các làng quê Việt Nam đã từng tự chế mo cau thành dép, để bảo vệ đôi chân, tránh chông gai, cát bỏng. Và vào năm 1947, khi cuộc kháng chiến trường kỳ chống Pháp của dân tộc ta...
Chuyện kể rằng: Vào đầu những năm 1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định hằng tháng, vào ngày 30 và ngày rằm âm lịch, mời các Uỷ viên Bộ Chính trị đến nhà sàn trong Phủ Chủ tịch để ăn bánh, uống chè, tiến hành tự phê bình, phê...
Thế hệ người Việt Nam thời Cách mạng Tháng Tám không ai có thể quên bức thư Người gửi cho học sinh cả nước sau ngày độc lập 2-9-1945: “Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng...
Phong cách đọc sách ngược, đưa tôi đến bài cuối cùng của cuốn sách dày vẻn vẹn 257 trang nội dung. Vốn tôi đang nghĩ mùa hè không khí ô nhiễm hơn mùa đông, ban đêm ra đường trong lành hơn mùa hè. Chẳng thế mà, tối đến nhiều người...
Từ xưa tới nay, dân ta đã vô cùng kính trọng các bậc “sĩ phu Bắc Hà”, “sĩ phu đất Việt”, tôn vinh họ là những trí thức chân chính, lão thực của nước nhà. Tuy nhiên, để hiểu rõ trí thức Việt Nam hiện đại là ai và vai...
Tại lớp tập huấn kéo dài hai ngày, các nhà báo nhiều năm kinh nghiệm đem đến cho 24 học viên các kỹ năng cơ bản về viết tin, trong đó có tin khoa học và tin về hoạt động hội, theo phong cách hiện đại, hướng đến độc giả,...
Hằng ngày, tại khách sạn Các-lơ-tơn đều có người phục vụ, dọn dẹp dưới bếp. Những người này, sau khi khách ăn xong, có nhiệm vụ thu dọn bát đĩa và đổ tất cả thức ăn thừa vào một cái thùng to, rồi đổ đi. Nhiều khi thức ăn thừa...
Với sự trải nghiệm trong công tác điều trị cùng với những kiến thức tích luỹ được trong giảng dạy, nghiên cứu và tu nghiệp ở nước ngoài; GS.TS. Tạ Văn Bình đã giới thiệu cùng bạn đọc một bức tranh rất đậm nét về căn bệnh đái tháo đường...
Có lẽ trước hết cho tôi nói điều này: cách đây mấy mươi năm một người tự coi mình là rất bác học và cũng đầy quyền lực đã chế giễu: tiếng Pháp của Phạm Quỳnh chỉ vừa đủ để lòe người An Nam, chữ Hán của Phạm Quỳnh chỉ...
Cách đây 43 năm, Đại hội lần thứ nhất Hội Phổ biến Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam được tổ chức trọng thể tại Nhà hát lớn Hà Nội trong 4 ngày, từ 15 đến 18 tháng 5 năm 1963.
Trong hoàn cảnh hết sức khó khăn, vừa dạy học, vừa cùng vợ lao động nuôi các con, ông miệt mài tự học, đậu cử nhân năm 1894, lúc Bác Hồ (Nguyễn Sinh Cung) lên 4 tuổi. Năm 1895, ông đưa cả gia đình vào Kinh để tiếp tục học...
Hồi còn ở chiến khu, không có đèn dầu, buổi tối Bác đi nằm sớm. Về đây, Bác hay làm việc khuya. Các chiến sĩ nhiều đêm đứng gác thấy trên buồng Bác đèn vẫn sáng. Bác dùng thời giờ ban đêm để đọc sách, xem tài liệu.
Ngày 10 - 1 - 1946, lần đầu tiên Bác đến Thái Bình. Bác lên phòng khách làm việc với các đồng chí trong Uỷ ban. Cán bộ ngồi quay quần bên cái bàn rộng nghe Bác huấn thị. Đại ý Bác nói:
Mở đầu cuốn sách là trích dẫn phát biểu của Eistein về giáo dục và ý kiến hết sức quan trọng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp về đổi mới có tính cách mạng nền giáo dục đào tạo nước nhà. Sau đó là bài phỏng vấn Phó Thủ tướng...
Đó là tấm gương ứng xử tuyệt vời giữa một trí thức chân thành và thẳng thắn với một nhà lãnh đạo luôn “giữ được sự tự chủ một cách tuyệt vời và có một bản lĩnh  hoàn hảo”.
Hiện nay, thực trạng nhân sự hành chính vẫn còn nhiều bất cập. Tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội của Quốc hội khóa XII vừa qua, nhiều đại biểu Quốc hội đã tỏ ra bức xúc với những vướng mắc trong việc bổ nhiệm,...
Bác Hồ của chúng ta đã suốt đời miệt mài học tập, ngay cả thời còn trai trẻ cho đến khi sắp về cõi vĩnh hằng, Người vẫn không quên việc học. Trên chặng đường vượt biển bôn ba tìm đường cứu nước, lúc đó Bác còn rất trẻ, làm...
Là dân Việt, khi nghĩ về quê hương, nói đến quê hương, người ta thường liên tưởng ngay tới “cây đa - bến nước - mái đình”; và cũng không bao giờ lại không nhớ đến cái cổng làng đầy ấn tượng, nhất là mỗi khi rảo bước về thôn....