Ở độ tuổi xưa nay hiếm, khi gợi nhắc đến cột mốc 70 năm thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Trung tướng Lê Nam Phong tâm tư: “Cuộc đời tôi gắn với ba cuộc chiến, 90 năm tuổi đời thì có gần 60 năm gắn bó với quân...
Sách “Đại thắng mùa xuân” của Đại tướng Văn Tiến Dũng viết, năm 1975, khi đi chuẩn bị cho Chiến dịch Hồ Chí Minh: “Máy bay xuống sân bay Đồng Hới (Quảng Bình), đồng chí Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên cùng một đoàn xe của Bộ Tư lệnh 559 từ...
Trước hết, phải thấy rõ một đặc điểm khác thường ở Đại tướng Võ Nguyên Giáp là ông xuất thân từ nghề dạy học. Nếu đất nước không có chiến tranh, ông sẽ là nhà giáo, nhà sử học. Vậy mà, với tầm nhìn và sự tin cậy của Chủ...
Sự kiện này tiếp nối các cuộc triển lãm trước đó đã diễn ra tại Hà Nội, TP.HCM, Hà Tĩnh, Thái Nguyên, Đắk Lắk, Đà Nẵng, Phú Yên, 3 điểm tại huyện đảo Trường Sa, TP Quảng Ngãi và huyện đảo Lý Sơn, Bắc Ninh, Quảng Nam, Cà Mau, tỉnh...
Bước vào năm 1944, dưới sự lãnh đạo của Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh, phong trào đấu tranh cách mạng trong nước phát triển mạnh mẽ, đặt ra yêu cầu phải xây dựng đội quân chủ lực của lực lượng vũ trang cách mạng, làm nòng cốt cho...
Người “có duyên” cầm cờ từ ngày thành lập quân độiTừ nhỏ, Hoàng Văn Xiêm là một học sinh chăm chỉ, ham học nhưng năm 13 tuổi đã phải bỏ học đi làm thuê. Năm 1936, do tham gia các hoạt động bãi công chống lại chủ mỏ thiếc Tĩnh...
Giữa lúc cao trào cách mạng đầu tiên do Đảng lãnh đạo mà đỉnh cao là phong trào Xô viết Nghệ tĩnh đang diễn ra sôi nổi và rầm rộ trong cả nước, ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng...
  Tháng 8/1945, tại Quốc dân Đại hội ở Tân Trào (Tuyên Quang), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra quyết định sáng suốt chọn Hà Nội làm Thủ đô của nước Việt Nam độc lập, chính thức nối lại mạch nghiệp xưa của kinh đô Thăng Long -...
  Sau hơn 10 năm là công chức cao cấp trong bộ máy hành chính ở Lào Cai, Hải Phòng, Bắc Giang, Hà Nội, năm 1906, Nguyễn Văn Vĩnh đã thực hiện chuyến đi quan trọng: dự triển lãm thuộc địa ở Marseille và tham quan nghiên cứu đời sống...
  Ngoài việc giới thiệu khái quát quá trình chiếm hữu, xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam, ít nhất là từ thế kỷ XVII cho đến nay, với trên 300 trang nội dung  và hơn 150 trang tài liệu tham khảo, quyển sách đã giới thiệu...
  Đại tướng Lê Trọng Tấn tên thật là Lê Trọng Tố, sinh ngày 1-10-1914 tại làng Nghĩa Lộ, xã Yên Nghĩa, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây cũ (nay là phường Yên Nghĩa, quận Hà Đông, Hà Nội). Sinh ra trong một gia đình trí thức có truyền thống,...
  Cuốn sách tổng hợp các tư liệu chứng minh chủ quyền Hoàng Sa là của Việt Nam của các tác giả  Trần Đức Anh Sơn (chủ biên), Võ Văn Hoàng, Nguyễn Nhã, Trần Văn Quyến và Trần Thắng,  do Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ Thành phố Hồ...
  Nói cụ thể hơn, nhìn sâu vào khía cạnh văn minh, có thể thấy cái tư duy phân tích và thực nghiệm khoa học ở người Việt không trội như tư duy tổng hợp.
  Cuốn sách đã phác họa đất nước Nhật Bản như là   “đất nước của nhiều điều diệu kỳ” . Từ thời Cổ đại, Trung đại cho đến thời Minh Trị, Nhật bản đã có những bước phát triển thần kỳ, vượt qua lạc hậu, trở thành một trong...
  Đồng chí có tên thật là Lê Huy Doãn, sinh ngày 6/9/1902, trong một gia đình nông dân ở làng Đông Thôn, tổng Thông Lạng, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, (nay là xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An), vùng đất giàu truyền thống văn hiến...
  Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự toàn vẹn lãnh thổ quốc gia là sự tiếp nối truyền thống bảo vệ sự toàn vẹn bờ cõi, giang sơn của cha ông ta trong suốt chiều lịch sử, với tư tưởng nổi bật của Lý Thường Kiệt: “Nam Quốc sơn...