Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam
Gặp người Anh hùng xóa “cầu khỉ”
Ông đang cố gắng tiếp tục vận động để xây dựng thêm 100 cây cầu trong năm 2010 cho tròn 1.000 cầu, làm món quà ý nghĩa chào mừng 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Tháng 10/2009, ông vinh dự được Chủ tịch nước tặng danh hiệu Anh hùng...
Vị cứu tinh của những bệnh nhân ung thư
Patrick Soon-shiong tốt nghiệp trung học sớm và có bằng y khoa của Đại học Witwatersrandvào năm 23 tuổi. Sau khi kết thúc thời gian thực tập bác sĩ Patrick Soon-shiong nhận bằng Thạc sĩ khoa học của Trường British Columbia và nhiều giải thưởng y khoa khác do Trường...
Những phát minh đi cùng đời sống
Kẹp phơi quần áo, kem que, giấy lọc cà phê: những thứ rất đơn giản nhưng vô cùng thông dụng này không phải do các nhà nghiên cứu chế tạo ra trong phòng thí nghiệm hiện đại mà là những người bình thường mày mò sáng chế với ý tưởng...
Biến lúa thường thành lúa thơm
Thành công của nhóm sinh viên không chỉ giúp bảo tồn, nhân những giống lúa hiếm của Việt Nam , mà còn mở ra triển vọng tạo giống lúa thơm mới có năng suất cao hơn, khả năng chống bệnh và sâu hại tốt hơn.
Chế tạo những vật liệu protein thông minh
Một công trình nghiên cứu gần đây của các nhà khoa học Canada lần đầu tiên đã tạo ra phương pháp chế tạo được những protein đàn hồi nhân tạo thay đổi được trạng thái, mô phỏng và kết hợp cả hai hành vi khác nhau này vào một protein....
Thôi thúc sáng tạo
Những sáng kiến ấy đều xuất phát từ trách nhiệm và phần nào đó là sự thôi thúc tinh thần sáng tạo không ngưng nghỉ của người trẻ.
Máy rửa bát của chàng trai “đất lúa”
Sinh năm 1981, ở Thái Bình, trong một gia đình bố từng là thợ sửa chữa ô tô giỏi ở quân đội, sau chuyển về mở hiệu sửa xe tại nhà, từ nhỏ Nguyễn Văn Ngọc đã được tiếp xúc thường xuyên với máy móc, linh kiện điện tử. Tốt...
Nữ tiến sĩ với làng tre Việt Nam
Cơ duyên đưa TS Mỹ Hạnh đến với “nghiệp trồng tre” là vào năm 1999, trong một lần về thăm quê, xã Phú An, Bình Dương. Bà kể: “Khi gặp lại tôi, nhiều bà con trách móc, học cao, từng là tiến sĩ ở bên Tây về mà sao không...
Tôn vinh những nhà khoa học “chân đất”
Trước đó là chuyện lão nông Nguyễn Văn Dục ở ấp Ðoàn Kết, xã Giang Ðiền, huyện Trảng Bom (Ðồng Nai), chế tạo thành công máy phát điện chạy bằng khí mê-tan từ hầm bi-ô-ga, không chỉ đủ điện cho sinh hoạt, mà còn có điện phục vụ cho trang...
Anh bộ đội chế tạo máy bón phân
Anh kể lại: "Mới đầu, tôi trao đổi ý tưởng với cộng sự thì bị mọi người phản đối vì chưa tin vào hiệu quả của nó. Sự phản đối của đồng nghiệp làm tôi thấy phân vân nhưng vợ tôi thì lại ủng hộ. Và đó là động lực...
“Ông chánh” nơi thôn quê
Chúng tôi đến Lạng Sơn vào những ngày đỉnh điểm của đợt nóng gay gắt nhất từ đầu mùa. Giữa không khí ngột ngạt như thiêu như đốt, anh Hoàng Văn Bát - người dân tộc Tày, Chánh Thanh tra Chi cục Bảo vệ thực vật Lạng Sơn - vẫn...
Đặng Vũ Hỷ, y đức và tài năng
Thời trẻ, chàng trai họ Đặng được học hành chu đáo, đến nơi chốn: học tiểu học ở Nam Định, trung học ở Trường An-be Xa-rô, rồi đại học ở Trường Thuốc. Nhưng, lúc bấy giờ, Trường Thuốc Hà Nội chỉ mới được phép đào tạo y sĩ Đông Dương....
Nhà khoa học có tâm và có tầm
Nhớ mãi câu thơ của Giáo sư Tiến sĩ khoa học Phan Đình Diệu tưởng niệm người Anh hùng lao động, vị Chủ tịch đầu tiên của Liên hiệp hội Việt Nam – Giáo sư Viện sỹ Trần Đại Nghĩa: