Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam
Thứ hai, 30/03/2009 14:47 (GMT+7)

Trồng tre kinh doanh măng, những vấn đề cần lưu ý

Thị trường tiêu thụ măng tươi chủ yếu thông qua thương lái, nhữngcũng rất dễ tiêu thụ. Đầu mùa thuận (mùa mưa) giá bán 4.000đ/kg, giữa vụ 3.000đ/kg, cuối vụ 6.000 - 7.000đ/kg. Vụ mùa nghịch (mùa nắng) giá tương đối cao, từ 12.000 - 15.000đ/kg (luộc đã bóc la bao). Giá măng trehàng năm thường dao động ở mức trên nên người trồngtrecũng thấy thoải mái vì đã đem lại hiệu quả khá cao. Nhưng 2 năm trở lại đây do không am hiểu về kỹ thuật, lại chạy theo lợi nhuận nên năng suất măng ở một số vườn trecó chiều hướng đi xuống. Tình trạng này là do các nguyên nhân sau đây:

- Công tác quản l ýkhâu thu hoạch không được chặt chẽ, không có kế hoạch chọn măng để lại trên bụi (măng để lại làm cây bố mẹ).

- Cuối mùa mưa, nếu còn nhiều măng nanh (măng mọc từ măng đã sắn trước đây) thì người dân lại tiếp tục thu hoạch, nếu ít măng nanh thì để lại nhưng không chăm sóc.Do vậy, trong vòng 2 -3 năm sẽ không có măng lớn (có đường kính 15 -20cm), và dẫn đến tình trạng không có cây trelớn (măng to). Măng trephát triển lớn nhất cũng chỉ đạt đường kính từ 5 - 6cm.

- Thu hoạch nhữngmục măng nằm phía ngoài nên làm cho bụi trekhông phát triển theo chiều rộng mà có chiều hướng gom về phía tâm bụi tre.

Trồngtrekhai thác măng trái vụ đòi hỏi người sản xuất phải có kỹ thuật thâm canh và có kinhnghiệm nhiều năm. Cây trelà cây đa năm có thể cho thu nhập quanh năm, nếu biết cách để xử l ýtrong mùa khô, có thể là cây xóa đói giảm nghèo cho thu nhập cao trong diện tích nhỏ.

Để giúp cho người trồngtrecó thể kéo dài thời kỳ khai thác măng (thời kỳ kinhdoanh) 10 - 20 năm người trồngtrecầnlưuýtrồngtređến năm thứ 3 mới bắt đầu cho thu hoạch. Trong thu hoạch đầu vụ thuận, người chủ vườn cầnchọn trước 3 - 4 mục măng to có các măng phát triển đều, măng phải mọc từ dưới mặt đất lên rồi dùng nước sơn đánh dấu, không cho khai thác. Còn lại nhữngmục măng khác tiến hành cho thu hoạch. Các bước làm cụ thể như sau:

Trelà loại cây hút dinh dưỡng rất mạnh, vì thế cầnđầu tư phân hữu cơ và vô cơ, trong đó lượng phân hữu cơ từ phân chuồng rơm rạ, lá mía… càng nhiều năng suất càng cao (không giới hạn), nhất là trong vụ khai thác măng mùa nghịch. Có thể sử dụng lượng phân bón theo tỉ lệ 3- 2 - 0,5, với số lượng 60-100gram (Urê+ Super lân + Kali)/bụi/năm và tăng tăng dần mỗi năm từ 10 - 20% tùy theo đất tốt hay xấu.

Cách xử lýmăng vụ nghịch

Trước khi xử l ývụ nghịch cầnthực hiện một số thao tác như tỉa bỏ các cây nhỏ, các nhánh để dễ khai thác măng, giúp cho tretập trung phát triển ở các điểm sẽ cho măng tresau này. Xung quanh bụi trecầnđào sâu khoảng 20cm, ngang 40cm nhằm giúp cho măng trephát triển từ dưới lên, hạn chế măng trephát triển chiều ngang mau chòi gốc ( lưuý: treMạnh Tông khó xử l ýhơn treĐiềm Trúc).

Khi khai thác xong mùa mưa, cầnbón phân chuồng 10 - 20kg, 30 - 50gr phân super lân, 10 - 20gr urê xung quanh gốc (dưới hố) để cho cây trephục hồi. Ủ xung quanh gốc một lớp mỏng bằng rơm rạ.

Khi kết thúc mùa mưa để vườn trethật khô khoảng 1 tháng, sau đó tưới nước thật đậm đều trong vườn và bón từ 20 - 30gr Urê và 5 - 10gr Kali. Ủ thật dầy lớp rơm rạ xung quanh gốc. Do lúc này thời tiết hơi se lạnh, tác dụng trong quá trình phân giải phân chuồng, rơm rạ… sẽ sinh ra nhiệt làm cho gốc treấm lên, kích thích các quá trình hoạt động sinh hóa của treở các đỉnh sinh trưởng (mắt gốc) mới phát triển thành măng. 30 ngày sau khi tưới nước, trebắt đầu phát triển măng. Trong vườn trekinhdoanhmăng mùa nghịch cầntưới đủ ẩm, thường xuyên, trong suốt mùa nắng, giúp cho măng phát triển mạnh (ít sơ), nếu thiếu độ ẩm (tưới không đảm bảo) làm cho năng mau già nhiều sơ thương lái chê.

Để tăng năng suất măng tươi, hạn chế măng mau già, một số hộ trồngtrehuyện Tân Châu sử dụng 2 cách: Ủ chung quanh gốc bằng rơm rạ thật cao, hạn chế cho măng tiếp xúc với ánh sáng, măng phát triển mạnh, nhưng chậm già hoặc sử dụng các lon nhựa to để chụp mục măng lại hay sử dụng bao ni long màu đen cũng làm chậm sự hình thành chất sơ (sự già) của măng.

Trong mùa mưa nếu đầu tư thâm canh, đủ độ ẩm, phần gốc còn lại của măng có thể đẻ ra nhiều măng con (2 - 3 măng con/mục măng) nhưng măng sẽ nhỏ hơn so với măng mẹ, giá bán cũng bằng với giá măng lớn. Nhữngmăng trechọn để làm cây mẹ, nếu trong điều kiện chăm sóc tốt 2 - 3 tháng sau có thể cho măng con, đối với măng này trọng lượng, kích thước bằng hoặc lớn hơn măng mẹ.

Tỷ lệ để câytretrên bụi

Trên bụi nên để lại từ 9 - 12 cây tre( treông bà 3 - 4 cây; trebố mẹ 3 - 4cây; con cái 3 - 4 cây). Nếu không giữ được tỷ lệ trên, trenon dễ bị gãy, đổ do gió bão vì không có nơi nương tựa. Nhữngcây trenhỏ không bán được cũng được chặt bỏ sát gốc (ngay lóng gần mặt đất), không nên để trong bụi. Khi trephát triển theo chiều rộng, theo thời gian thì phần các gốc trephía trong sẽ mục đi, các măng tresẽ có chiều hướng phát triển vào bên trong (vào tâm của bụi tre), người trồngtrelựa chọn để lại cây trecho cân đối trong bụi.

Khi đến thời điểm giá trethấp, người trồngtrethấy không hiệu quả thì không cầnphải phải thu hoạch bán, nên chọn mục măng to để lại (chú ýcân đối bụi) nếu số lượng cây trên bụi càng nhiều và mọc cân đối càng tốt.

Xem Thêm

Phát huy vai trò, trách nhiệm của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Ngày 25/6/2025, tại Tp. Huế, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) chủ trì, phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật thành phố Huế (Liên hiệp Hội TP. Huế) tổ chức Hội thảo “Phát huy vai trò, trách nhiệm của đội ngũ trí thức để góp phần tích cực cho sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo tinh thần Nghị quyết số 45-NQ/TW ngày 24/11/2023”.
An Giang: 8 giải pháp thực hiện đột phá phát triển khoa học công nghệ
Đến nay, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh (Liên hiệp hội tỉnh) đã tập hợp được 40 hội, tổ chức thành viên với 9.554 hội viên cá nhân, trong đó có hơn 3.451 hội viên trí thức. An Giang xác định và đề ra mục tiêu về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số (KHCN, ĐMST, CĐS) đến năm 2030.
Thanh Hoá: Hội thảo KH về giải quyết tình trạng thiếu lao động ở nông thôn, lao động trực tiếp tham gia SX nông nghiệp
Sáng ngày 27/5/2025, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh (Liên hiệp hội) phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ, Viện Nông nghiêp tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Giải pháp giải quyết tình trạng thiếu lao động sản xuất ở khu vực nông thôn, lao động có kỹ thuật, tay nghề cao trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp, nhất là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ”.
Bình Thuận: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất
Sáng ngày 27/5, tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Giải pháp đột phá trong ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào thực tiễn quản lý và sản xuất trên địa bàn tỉnh Bình Thuận”.

Tin mới

Tuổi trẻ VUSTA tự hào được rèn luyện, trưởng thành dưới cờ Đảng quang vinh
Đại hội Đảng bộ Liên hiệp Hội Việt Nam (VUSTA) nhiệm kỳ 2025–2030 được tổ chức thành công vào sáng ngày 21/7. Tại Đại hội, đại diện Đoàn Thanh niên VUSTA đã có bài phát biểu chúc mừng đại hội. Bí thư Đoàn Thanh niên Lê Thị Thủy khẳng định: “Tuổi trẻ VUSTA tự hào được rèn luyện, trưởng thành dưới cờ Đảng quang vinh và luôn xác định rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong công cuộc đổi mới đất nước”.
Cuộc thi sáng tác biểu trưng (logo) Đảng uỷ Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể Trung ương
Hướng tới chào mừng Đại hội Đảng bộ Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể Trung ương lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030, Cuộc thi sáng tác biểu trưng (logo) Đảng uỷ Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể Trung ương và biểu trưng (logo) Đại hội đại biểu Đảng bộ Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể Trung ương lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 – 2030 được chính thức khởi động từ ngày 18/7/2025.
Xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh, tập hợp, đoàn kết trí thức KH&CN phục vụ phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới
Kể từ khi Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) được thành lập ngày 26/03/1983, Đảng bộ Liên hiệp Hội Việt Nam đã trải qua 9 kỳ Đại hội, mỗi kỳ Đại hội đã thực sự trở thành những mốc son quan trọng, đánh dấu bước phát triển cả về tư duy chính trị lẫn phương thức hoạt động của toàn hệ thống.