Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam
Thứ ba, 08/06/2010 19:20 (GMT+7)

Muối và sức khoẻ

Muối ăn với bệnh cao huyết áp: Ăn muối quá nhiều sẽ gây ra bệnh cao huyết áp. Hiện, mỗi người dân hấp thụ 15 – 20g muối/ngày, quá cao so với kiến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới (3 – 5g muối/ngày). Do vậy, người bị bệnh cao huyết áp, tim mạch, gan, thận nên hạn chế lượng muối hấp thụ.

Muối ăn với bệnh tiểu đường: Người bị bệnh tiểu đường nên hạn chế hấp thụ muối ăn. Sau khi đi vào cơ thể, muối ăn có thể kích hoạt hoạt tính của Amylase, tăng tốc tiêu hoá nâng cao sự tái hấp thụ glucose, từ đó gây ra tình trạng tăng đường huyết sau khi ăn. Người bị bệnh tiểu đường nên ăn dưới 2g muối/ngày, mùa hè ăn tối đa 3g muối/ngày.

Muối ăn với thai phụ: Phụ nữ thời kỳ mang thai hấp thụ lượng muối quá nhiều sẽ giữ nhiều nước trong cơ thể, một trong những nguyên nhân chính của chứng huyết thanh. Tuy nhiên, nếu ăn quá ít muối sẽ dẫn đến phát sinh cơn đau co thắt, co giật toàn thân. Vì thế, thai phụ nên cân đối lượng muối ăn phù hợp.

Muối ăn với trẻ sơ sinh: Thử nghiệm khoa học cho thấy, hàm lượng muối trong mỗi kilôgam sữa mẹ và sữa bò lần lượt là 0,15g và 0,5g. Do vậy, bù muối bằng sữa mẹ hay sữa bò là không đủ. Tuy nhiên, nếu dùng quá nhiều muối cho trẻ sẽ dẫn đến cơ thể bị mất nước gây ra suy tiM, yếu liệt cơ bắp, cao huyết áp…

Dù rất quan trọng đối với sức khoẻ con người nhưng nếu ăn quá nhiều muối lại có thể gây hại. Dưới đây ra 7 kiến nghị để giảm lượng muối hấp thụ vào cơ thể:

Nêm muối khi ăn: Nếu hạn chế muối chỉ 6g/ngày, khi chế biến thức ăn không thêm muối, chỉ thêm ít phụ liệu, sau khi múc ra mới thêm ít muối trộn đều, lượng muối sẽ giảm 1/3 – 2/3.

Gần nấu chín mới thêm muối: Nêm muối quá sớm sẽ làm cho sắc, hương, vị của món ăn giảm sút do nồng độ dung dịch môi trường bên ngoài luôn cao hơn nồng độ tế bào trong rau, dịch tế bào phải ngấm ra ngoài. Chỉ nêm muối khi thức ăn gần chín.

Khi chế biến giảm dần lượng muối: Nên giảm lượng muối từ từ cho đến khi đạt liều dùng như kiến nghị của Tổ chức Y tế Thế giới.

Khi chế biến không nếm bằng lưỡi: Khi miệng cảm giác được vị mặn thì lượng muối dùng trong món ăn đã vượt quá chỉ tiêu rất nhiều vì một số thức ăn vốn đã chứa nhiều muối.

Dùng muối mè thay thế muối thuần: Chuyên gia đề xuất ăn muối mè có thể giúp giảm lượng muối rất nhiều. Pha 10 muỗng muối với một muỗng mè, trộn đều. Cách này giúp giảm lượng muối đến 9/10.

Thử dùng hương liệu và chất điều vị khác thay thế muối: Hành, tỏi, mù tạt và nước cốt chanh đều có thể tận dụng làm các gia vị, chất điều vị thay thế muối.

Tính toán cả lượng muối có trong các chất điều vị khác: Con người hấp thụ natri không chỉ đến từ muối, còn bao gồm các thức ăn giàu natri khác như nước tương, nước mắm, cải muối, bột nêm… Khi dùng những chất điều vị này trong chế biến thức ăn, cũng nên cộng thêm hàm lượng muối của chúng.

Xem Thêm

Phát huy vai trò, trách nhiệm của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Ngày 25/6/2025, tại Tp. Huế, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) chủ trì, phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật thành phố Huế (Liên hiệp Hội TP. Huế) tổ chức Hội thảo “Phát huy vai trò, trách nhiệm của đội ngũ trí thức để góp phần tích cực cho sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo tinh thần Nghị quyết số 45-NQ/TW ngày 24/11/2023”.
An Giang: 8 giải pháp thực hiện đột phá phát triển khoa học công nghệ
Đến nay, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh (Liên hiệp hội tỉnh) đã tập hợp được 40 hội, tổ chức thành viên với 9.554 hội viên cá nhân, trong đó có hơn 3.451 hội viên trí thức. An Giang xác định và đề ra mục tiêu về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số (KHCN, ĐMST, CĐS) đến năm 2030.
Thanh Hoá: Hội thảo KH về giải quyết tình trạng thiếu lao động ở nông thôn, lao động trực tiếp tham gia SX nông nghiệp
Sáng ngày 27/5/2025, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh (Liên hiệp hội) phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ, Viện Nông nghiêp tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Giải pháp giải quyết tình trạng thiếu lao động sản xuất ở khu vực nông thôn, lao động có kỹ thuật, tay nghề cao trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp, nhất là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ”.
Bình Thuận: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất
Sáng ngày 27/5, tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Giải pháp đột phá trong ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào thực tiễn quản lý và sản xuất trên địa bàn tỉnh Bình Thuận”.

Tin mới

Tuổi trẻ VUSTA tự hào được rèn luyện, trưởng thành dưới cờ Đảng quang vinh
Đại hội Đảng bộ Liên hiệp Hội Việt Nam (VUSTA) nhiệm kỳ 2025–2030 được tổ chức thành công vào sáng ngày 21/7. Tại Đại hội, đại diện Đoàn Thanh niên VUSTA đã có bài phát biểu chúc mừng đại hội. Bí thư Đoàn Thanh niên Lê Thị Thủy khẳng định: “Tuổi trẻ VUSTA tự hào được rèn luyện, trưởng thành dưới cờ Đảng quang vinh và luôn xác định rõ vai trò, trách nhiệm của mình trong công cuộc đổi mới đất nước”.
Cuộc thi sáng tác biểu trưng (logo) Đảng uỷ Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể Trung ương
Hướng tới chào mừng Đại hội Đảng bộ Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể Trung ương lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030, Cuộc thi sáng tác biểu trưng (logo) Đảng uỷ Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể Trung ương và biểu trưng (logo) Đại hội đại biểu Đảng bộ Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể Trung ương lần thứ I, nhiệm kỳ 2025 – 2030 được chính thức khởi động từ ngày 18/7/2025.
Xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh, tập hợp, đoàn kết trí thức KH&CN phục vụ phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới
Kể từ khi Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) được thành lập ngày 26/03/1983, Đảng bộ Liên hiệp Hội Việt Nam đã trải qua 9 kỳ Đại hội, mỗi kỳ Đại hội đã thực sự trở thành những mốc son quan trọng, đánh dấu bước phát triển cả về tư duy chính trị lẫn phương thức hoạt động của toàn hệ thống.