Liên hiệp các hội và khoa học kỹ thuật Việt Nam
Thứ ba, 11/11/2014 20:06 (GMT+7)

Phát hiện virus khiến con người bị ngớ ngẩn

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí  Proceedings of the National Academy of Sciences, các nhà khoa học thông báo rằng một loại virus vốn chưa từng được phát hiện ở người khỏe mạnh từ trước đến nay, có thể gây ảnh hưởng lên chức năng nhận thức ở bộ phận xử lý hình ảnh và nhận biết về không gian.

Nhóm nghiên cứu ngạc nhiên khi thấy rằng DNA ở vi khuẩn trong cổ họng người khỏe mạnh có thể kết hợp với DNA của một loại virus từng gây nhiễm cho loài tảo xanh, gây nên sự khác biệt.

Chủ nhiệm nghiên cứu - chuyên gia virus học Robert Yolken - nhận định:  “Đây là một thí dụ điển hình cho thấy một vi sinh vật vô hại trong cơ thể chúng ta có thể ảnh hưởng lên hành vi và nhận thức”.

Một vi sinh vật vô hại có thể ảnh hưởng lên hành vi và nhận thức

TS Yolken giải thích thêm:  “Nhiều sự khác biệt sinh lý học giữa cá nhân A và B đã được giải mã bằng bộ gene mà họ thừa hưởng từ cha mẹ, nhưng còn những khác biệt nữa được thúc đẩy từ những vi sinh vật khác nhau mà chúng ta mang trong người và tương tác với gene của chúng ta theo cách riêng”.

Trong số 90 người tham gia thử nghiệm của nhóm nhà khoa học này, có 40 người dương tính với virus tảo. Nhóm 40 người này làm những bài tập đo đạc về tốc độ và sử lý hình ảnh kém hơn những người âm tính với virus tảo.

Virus khiến con người ngớ ngẩn có trong tảo

Cơ thể con người mang theo hàng ngàn tỉ vi khuẩn, virus và nấm và hầu hết vô hại. Tuy nhiên, nghiên cứu này nêu khả năng có một vài loại vi sinh vật có tác dụng bất lợi lên chức năng nhận thức trong khi cơ thể người đó vẫn khỏe mạnh.

Xem Thêm

Yên Bái: Nghiên cứu di tích Lịch sử - Văn hóa vùng hồ Thác Bà
Ngày 29/10, tại huyện Lục Yên, Liên hiệp hội tỉnh phối hợp với Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch, UBND huyện Lục Yên và Hội Khoa học Lịch sử tỉnh đã tổ chức hội thảo Nghiên cứu di tích Lịch sử - Văn hóa vùng hồ Thác Bà phục vụ nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị và phát triển khu du lịch quốc gia hồ Thác Bà.
Hướng tới một ngành chăn nuôi an toàn, hiệu quả và bền vững
Ngày 18/10 tại thành phố Huế, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Chăn nuôi Việt Nam và Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: Áp dụng quy trình chăn nuôi an toàn sinh học và tuần hoàn nâng cao hiệu quả sản suất trong chăn nuôi trang trại nhỏ và hộ gia đình.

Tin mới

Góp ý Dự thảo Kế hoạch của Vutsa thực hiện Nghị quyết 107-NQ/CP
Mới đây, Vusta tổ chức Hội thảo Góp ý Dự thảo Kế hoạch của Liên hiệp Hội Việt Nam thực hiện Nghị quyết 107-NQ/CP ngày 09/7/2024 nhằm thực hiện Nghị quyết số 45-NQ/TW về công tác trí thức. Ông Phạm Ngọc Linh – Phó chủ tịch Vusta và ông Nguyễn Quyết Chiến – Tổng Thư ký Vusta chủ trì hội thảo.
Phú Yên: Giải thể 03 tổ chức Hội thành viên
UBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành các Quyết định số 1471, 1472, 1473/ QĐ-UBND về việc giải thể 03 tổ chức Hội là thành viên của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Phú gồm: Hội Kế hoạch hoá gia đình, Hội Phụ sản và Hội Y tế thôn bản. Đây là các Hội không còn hoạt động liên tục mười hai tháng theo quy định.
Cụm thi đua số 3 tổng kết công tác năm 2024
Ngày 22/11, tại thị xã Sa Pa, Hội nghị tổng kết công tác thi đua, khen thưởng năm 2024, triển khai phương hướng nghiệm vụ năm 2025 của Cụm thi đua số 3 do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Lào Cai làm cụm trưởng đã được tổ chức.
Quảng Ngãi: Tuyên truyền chủ trương của Đảng cho trí thức
Chiều ngày 19/11, Liên hiệp Hội tỉnh đã phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức hội nghị thông tin, tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước cho đội ngũ trí thức tỉnh Quảng Ngãi với chủ đề: “Tình hình xung đột Israel-Hamas, Hezbollah; xung đột Nga-Ukraine. Tác động và xử lý của Việt Nam”.
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động của đốt mở tại Việt Nam
Mặc dù 68% số người được khảo sát có ý thức về môi trường, 80% có ý thức về sức khỏe, nhưng vẫn thể hiện sẽ tiếp tục “đốt đồng” (đốt lộ thiên/đốt mở trong nông nghiệp), với lý do chủ yếu “vì tin có tác dụng tốt, nhanh, rẻ”. Do vậy, cần có giải pháp truyền thông phù hợp để thay đổi thói quen này.