Liên hiệp các hội và khoa học kỹ thuật Việt Nam
Thứ sáu, 22/07/2005 16:39 (GMT+7)

Marc Chagall

1906-1910: Học vẽ hoạ sĩ Penn. Đến Pertersburg học trường Mỹ thuật sau học hoạ sĩ Léon Baskt. Đến Paris.

1911: Tham gia triển lãm tại phòng tranh Độc lập bức “Tôi và làng tôi”. Gặp gỡ các hoạ sĩ trẻ Léger, Modigliani, Delaunay.

1913: Nhà thơ Apollinaire giới thiệu Chagall với Herwarth Walden, giúp Chagall triển lãm ở Berlin.

1917-1922: Đến Moscow. Dạy vẽ cho trẻ em mồ côi gần Moscow. Viết cuốn “Cuộc đời tôi”.

1923: Đến Paris. Nhà sưu tập tranh Vollard mời ông vẽ minh hoạ cuốn: “Những linh hồn chết” của Gogol. Gặp thi sĩ Paul Eluard và hoạ sĩ siêu thực Max Ernst.

1924: Triển lãm tranh ở Paris, Brussel và New York.

1926: Vẽ 19 tranh bột màu, đề tài “Xiếc”. Được coi là hoạ sĩ hàng đầu trường phái Paris.

1931: Cuốn “Cuộc đời tôi” được xuất bản. Ông đi Palestine, Syrie và Egypt. Vẽ minh hoạ cuốn Kinh Thánh.

1939: Nhập quốc tịch Pháp.

1939-1940: Nhận giải thưởng Carnegie. Đi New York theo lời mời của Bảo tàng nghệ thuật hiện đại.

1942: Đến Mexico. Thiết kế cho vở balê “Aleko” nhạc của Tchaikovski cho nhà hát New York.

1945: Thiết kế phục trang cho vở balê “Con chim lửa” của Stravinski.

1946: Triển lãm tại Bảo tàng nghệ thuật hiện đại New York và Chicago. Trở lại Paris.

1947: Triển lãm ở Nhà nghệ thuật Paris.

1950-1951: Bắt đầu làm gốm. Triển lãm ở Zurich và Berne. Đến Jerusalem, bắt đầu làm điêu khắc.

1957: Thăm Israel, vẽ tranh tường “Vượt biển”. Làm tranh kính cho nhà thờ ở Assy và Sovoy. Triển lãm lớn ở Amsterdam, Brussel và nhiều nơi khác.

1958: Thiết kế trang phục cho vở balê “Daphnis và Chloe” cho nhà hát kịch Paris. Vẽ tranh kính cho tu viện Metz.

1959: Được trao học vị danh dự trường tổng hợp Glasgow. Đại biểu danh dự của viện hàn lâm Mỹ.

1960: Vẽ tranh kính cho trường đại học y ở Jerusalem. Vẽ tranh tường cho nhà hát ở Frankfurt. Nhận giải thưởng Erarus ở Copenhagen.

1963: Triển lãm ở Tokyo và Kyoto. Đến Washington.

1963: Đến New York. Vẽ tranh kính cho toà nhà của Liên Hiệp quốc. Hoàn thành tranh trần cho nhà hát kịch Paris.

1965: Vẽ tranh tường ở Tokyo và Tel Aviv. Nhận bằng danh dự của trường tổng hợp Notre-Dame Paris. Vẽ những bức tranh lớn cho nhà hát Metropolitan và Lincoln Center ở New York.

1966: Thực hiện những tranh thảm lớn và 12 bức tranh tường cho toà nhà quốc hội ở Jerusalem.

1967: Triển lãm ở Zurich và Cologne nhân dịp sinh nhật lần thứ 80.

1968: Đến Washington. Triển lãm tại phòng tranh Pierre Matisse ở New York. Làm tranh thảm ở trường tổng hợp Nice.

1970: Triển lãm “Cuộc đời và sự nghiệp của Chagall” ở cung điện Grand, Paris.

1972: Làm tranh thảm cho Ngân hàng quốc gia ở Chicago.

1973: Trở về Moscow. Bảo tàng Chagall xây dựng ở Nice được mở cửa.

1977-1978: Tổng thống Pháp trao bằng danh dự cho Chagall.

1979-1984: Triển lãm tranh đồ hoạ ở Hanover, Paris và Zurich. Triển lãm về cuộc đời và sự nghiệp ở Stockhom, Denmark, Paris, Nice, Rome.

1985: Triển lãm về cuộc đời và sự nghiệp ở Học viện nghệ thuật Hoàng gia London và bảo tàng nghệ thuật Philadenphia.

Ông qua đời vào ngày 28 tháng 3 năm 1985 tại Saint-Paul-de-Vence.

Nguồn: Danh họa thế giới - Chagall (1887-1985). Nga

Xem Thêm

Yên Bái: Nghiên cứu di tích Lịch sử - Văn hóa vùng hồ Thác Bà
Ngày 29/10, tại huyện Lục Yên, Liên hiệp hội tỉnh phối hợp với Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch, UBND huyện Lục Yên và Hội Khoa học Lịch sử tỉnh đã tổ chức hội thảo Nghiên cứu di tích Lịch sử - Văn hóa vùng hồ Thác Bà phục vụ nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị và phát triển khu du lịch quốc gia hồ Thác Bà.
Hướng tới một ngành chăn nuôi an toàn, hiệu quả và bền vững
Ngày 18/10 tại thành phố Huế, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Chăn nuôi Việt Nam và Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề: Áp dụng quy trình chăn nuôi an toàn sinh học và tuần hoàn nâng cao hiệu quả sản suất trong chăn nuôi trang trại nhỏ và hộ gia đình.
Tìm giải pháp phát triển mô hình các tạp chí khoa học
Ngày 4/10 tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam (Vusta) đã tổ chức hội thảo “Giải pháp phát triển mô hình các tạp chí khoa học” . Phó Vụ trưởng Vụ Báo chí - Xuất bản Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Gia Hưng và Trưởng ban Truyền thông và phố biến kiến thức Vusta Lê Thanh Tùng chủ trì hội thảo.

Tin mới

Thái Bình: Hội thảo về chuẩn mực đạo đức của cán bộ, đảng viên
Chiều 07/11, Liên hiệp hội tỉnh đã phối hợp với Ban Tuyên giáo, Trường Chính trị tỉnh tổ chức Hội thảo khoa học: “Chuẩn mực đạo đức của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới”. Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phạm Đồng Thụy, Chủ tịch Liên hiệp Hội Trần Thị Hòa, Hiệu trưởng Trường Chính trị tỉnh Nguyễn Đức Luận đồng chủ trì hội thảo
GS.TSKH Nguyễn Đức Cương: Khoa học phải luôn mở rộng hợp tác và học hỏi
GS.TSKH Nguyễn Đức Cương, một trong những nhà khoa học hàng đầu về hàng không - vũ trụ của Việt Nam, đã có hơn nửa thế kỷ cống hiến cho ngành khoa học kỹ thuật hàng không vũ trụ. Không chỉ là người đặt nền móng cho các sản phẩm bay tiết kiệm chi phí cho Việt Nam, ông còn là người thầy tâm huyết, truyền cảm hứng và kiến thức cho nhiều thế hệ trẻ…
Mô hình địa đạo Củ Chi – Một sáng tạo sinh động và hữu ích
Hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975- 30/4/2025), bắt nguồn từ mong muốn được góp phần khơi dậy lòng yêu nước, lòng tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc; đặc biệt, để kiến thức lịch sử được sinh động hóa, một nhóm các em học sinh PTCS Cầu Giấy, Hà Nội đã thiết kế “Mô hình địa đạo Củ Chi”.
Hà Nội xuất sắc đoạt giải Đặc biệt Cuộc thi lần thứ 20
“Mô hình Địa đạo Củ Chi” của nhóm học sinh trường THCS Cầu Giấy, Hà Nội sử dụng Pin năng lượng mặt trời, đây là sản phẩm STEM điển hình trong việc tích hợp kiến thức lịch sử, địa lý trên nền tảng toán học, vật lý, công nghệ, kỹ thuật, tự động hóa dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại tạo ra trải nghiệm tốt nhất giúp học sinh trải nghiệm hoàn toàn mới khi học lịch sử… đã xuất sắc đoạt giải Đặc biệt.
Đề xuất giải pháp quản lý, vận hành, khai thác công trình cấp nước sạch trong xây dựng nông thôn mới
Nước là nguồn tài nguyên quý giá quyết định sự tồn tại của con người cũng như sự sống của sinh vật trên trái đất. Nước không chỉ có vai trò quan trọng đối với sức khỏe con người mà còn có ảnh hưởng vô cùng lớn đến đời sống người dân, sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế - xã hội. Trong xây dựng nông thôn mới, việc bảo đảm cung cấp nước sạch là một trong những tiêu chí quan trọng.
Yên Bái: Nghiên cứu di tích Lịch sử - Văn hóa vùng hồ Thác Bà
Ngày 29/10, tại huyện Lục Yên, Liên hiệp hội tỉnh phối hợp với Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch, UBND huyện Lục Yên và Hội Khoa học Lịch sử tỉnh đã tổ chức hội thảo Nghiên cứu di tích Lịch sử - Văn hóa vùng hồ Thác Bà phục vụ nhiệm vụ bảo tồn, phát huy giá trị và phát triển khu du lịch quốc gia hồ Thác Bà.