Liên hiệp các hội và khoa học kỹ thuật Việt Nam
Thứ ba, 20/02/2024 16:29 (GMT+7)

Khởi động chiến dịch nghiên cứu nguyên nhân ô nhiễm không khí tại Châu Á

Hàn Quốc và Mỹ vừa cho biết sắp khởi động chiến dịch nghiên cứu tìm kiếm nguyên nhân gây ô nhiễm không khí trên khắp châu Á vào mùa Đông. Đây được coi là nỗ lực giải quyết tốt hơn các thách thức về chất lượng không khí.

Theo hãng tin Yonhap, dự án có tên gọi ASIA-AQ, do Viện Nghiên cứu Môi trường Quốc gia Hàn Quốc (NIER) phối hợp triển khai với Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA). Dự án sẽ sử dụng máy bay, vệ tinh và các địa điểm trên mặt đất để thu thập dữ liệu chất lượng không khí chi tiết tại một số địa điểm ở châu Á.

Theo Yonhap, dự án có tên gọi ASIA-AQ do Viện Nghiên cứu Môi trường Quốc gia Hàn Quốc (NIER) phối hợp triển khai với Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA). Dự án sẽ sử dụng máy bay, vệ tinh và các địa điểm trên mặt đất để thu thập dữ liệu chất lượng không khí chi tiết tại một số địa điểm ở châu Á.

Ông Yoo Myung Soo Tổng Giám đốc bộ phận nghiên cứu khí hậu và chất lượng không khí của NIER cho biết, mục đích của dự án là tìm ra nguyên nhân gây suy giảm chất lượng không khí vào mùa Đông ở Bán đảo Triều Tiên. Kết quả sẽ được sử dụng để nâng cao hiệu quả và tin cậy của các chính sách liên quan đến môi trường khí quyển.

Dự án dự kiến diễn ra từ ngày 19-26/2 tới. Trong giai đoạn này, nhóm nghiên cứu sẽ tối đa hóa các phương pháp đo lường chi tiết tại 11 địa điểm nghiên cứu chất lượng không khí trên mặt đất, bao gồm ở thủ đô Seoul và các đảo Baengnyeong và Jeju, đồng thời thu thập các mẫu không khí ở tầng khí quyển thấp hơn bằng cách sử dụng thiết bị bay DC-8 của NASA.

Khởi động chiến dịch nghiên cứu nguyên nhân ô nhiễm không khí tại Châu Á - Ảnh 1
Ô nhiễm không khí là vấn đề nóng của Châu Á nhiều năm qua. 

Dự án cũng kiểm tra chéo các phép do của vệ tinh địa tĩnh quan trắc môi trường đầu tiên trên thế giới được Hàn Quốc triển khai hồi năm 2020. Qua đó theo dõi chất lượng không khí Châu Á ở đồ cao 36.000 km so với mặt đất.

Dự án kể trên được triển khai 8 năm sau khi Hàn Quốc phối hợp triển khai chiến dịch KORUS-AQ với NASA nhằm đo chất lượng không khí vào mùa Xuân. Theo kết quả điều tra năm 2016, 52% bụi siêu nhỏ ở Seoul phát sinh từ trong nước và 48% từ nước ngoài, trong đó 34% đến từ Trung Quốc.

Nhiều năm qua, các cơ quan y tế đã lên tiếng báo động về chất lượng không khí tại châu Á. Một nghiên cứu của đăng tải trên Tạp chí Nghiên cứu Tim mạch năm 2015, tỉ lệ tử vong do ô nhiễm không khí đã khiến gần 8,8 triệu người tử vong trên toàn cầu, trong đó gần 6,5 triệu người ở châu Á. Đây trở thành một trong những nguy cơ sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng nhất toàn cầu, thậm chí còn hơn cả thuốc lá.

"Thế giới đã quay lưng lại với thuốc lá, nhưng giờ đây phải đối mặt với loại 'thuốc lá mới' - loại không khí độc hại mà hàng tỉ người hít thở mỗi ngày", Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới  Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết. "Không có nước nào, dù giàu hay nghèo, có thể thoát khỏi ô nhiễm không khí. Đây là trường hợp khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng thầm lặng".

Một trong những nguyên nhân khiến châu Á bị ảnh hưởng nặng nề bởi ô nhiễm không khí là mật độ dân số đông. Top 4 quốc gia có mật độ dân số đông nhất thế giới có tới 3 đại diện châu Á: Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia. 

Xem Thêm

Trà Vinh: 5 giải pháp để phát huy hiệu quả công tác tập hợp trí thức
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn khẳng định vị trí quan trọng và vai trò to lớn của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp XD&BV Tổ quốc. Nghị quyết số 45-NQ/TW, Hội nghị nghị lần thứ tám Ban chấp hành TU Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững trong giai đoạn mới”
Kon Tum: Hội thảo Chuyển đổi số trong nông nghiệp
Ngày 24/7, Liên hiệp hội tỉnh đã phối hợp với Sở NN&PTNT, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ và UBND thành phố Kon Tum tổ chức hội thảo khoa học "Chuyển đổi số trong nông nghiệp hướng đến phát triển nông thôn thông minh trong phát triển nông thôn mới tỉnh Kon Tum giai đoạn 2021-2025".
Phú Thọ: Tìm giải pháp bảo tồn và phát triển các làng nghề trong tỉnh
Ngày 17/7, Liên hiệp hội tỉnh đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa Dân tộc tỉnh Phú Thọ tổ chức hội thảo tư vấn, phản biện và giám định xã hội về: Giải pháp bảo tồn và phát triển các làng nghề làm bánh truyền thống trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, góp phần phát triển du lịch về với cội nguồn dân tộc Việt Nam.
Vĩnh Long: Hệ thống hố ga thu nước, ngăn mùi, chống muỗi
Ngày 12/7/2024, tại Vĩnh Long, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Vĩnh Long phối hợp với Sở KH&CN và Cty SIGEN - Doanh nghiệp khoa học và công nghệ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tổ chức Hội thảo chủ đề “Ứng dụng giải pháp công nghệ mới: Hệ thống hố ga thu nước, ngăn mùi, chống muỗi”.
Phú Thọ: Tìm giải pháp cho phong trào xây dựng xã hội học tập suốt đời
Ngày 15/7, Liên hiệp hội tỉnh đã phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Hội Khuyến học và Trường Đại học Hùng Vương tổ chức tọa đàm: “Giải pháp tích cực đẩy mạnh phong trào “Cả nước thi đua xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh học tập suốt đời giai đoạn 2023 - 2030” trên địa bàn tỉnh”.

Tin mới

Trà Vinh: 5 giải pháp để phát huy hiệu quả công tác tập hợp trí thức
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn khẳng định vị trí quan trọng và vai trò to lớn của đội ngũ trí thức trong sự nghiệp XD&BV Tổ quốc. Nghị quyết số 45-NQ/TW, Hội nghị nghị lần thứ tám Ban chấp hành TU Đảng khóa XIII về tiếp tục xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nhanh và bền vững trong giai đoạn mới”
Chủ tịch Phan Xuân Dũng viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại ĐSQ Việt Nam ở Hungary
Ngày 25/7, trong thời gian thực hiện chuyến công tác tại Châu Âu, Đoàn công tác của VUSTA do TSKH Phan Xuân Dũng - Chủ tịch VUSTA dẫn đầu đã đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Đại sứ quán Việt Nam ở Hungary. Với niềm tiếc thương vô hạn vì sự ra đi của Tổng bí thư, Chủ tịch Phan Xuân Dũng đã ghi những lời tiễn biệt, tưởng nhớ và tri ân sâu sắc vào sổ tang tại lễ viếng.
Đoàn VUSTA viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Phó Bí thư Đảng đoàn, Phó Chủ tịch Liên hiệp Hội Việt Nam - Phạm Ngọc Linh xúc động viết trong sổ tang: “Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ vô cùng thương tiếc trước sự ra đi của Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, một Nhà lãnh đạo kiệt xuất, một trí thức tiêu biểu, trọn đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc…”
Phú Yên: Sôi nổi vòng Chung khảo cuộc thi lần thứ 9
Ngày 22/7/2024 tại cơ quan Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật (Liên hiệp Hội) tỉnh Phú Yên, đã diễn ra Chung khảo Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên- Nhi đồng tỉnh Phú Yên lần thứ 9 năm 2023-2024 (Cuộc thi lần thứ 9) rất sôi nổi, thu hút sự quan tâm và tham gia của hàng trăm em học sinh từ các trường học trên địa bàn tỉnh.
Kon Tum: Hội thảo Chuyển đổi số trong nông nghiệp
Ngày 24/7, Liên hiệp hội tỉnh đã phối hợp với Sở NN&PTNT, Thông tin và Truyền thông, Khoa học và Công nghệ và UBND thành phố Kon Tum tổ chức hội thảo khoa học "Chuyển đổi số trong nông nghiệp hướng đến phát triển nông thôn thông minh trong phát triển nông thôn mới tỉnh Kon Tum giai đoạn 2021-2025".
Các tổ chức quốc tế gửi thư chia buồn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần
Được tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, Liên đoàn các Tổ chức Kỹ sư ASEAN (AFEO), Hội đồng Kỹ sư Campuchia, Hội đồng kỹ sư Brunei (PUJA), Tổ chức Hữu nghị và Giáo dục Châu Á đã gửi thư, thông điệp chia buồn đến VUSTA và các tổ chức thành viên, nhân dân Việt Nam và gia quyến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Tình cảm và những lời căn dặn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với trí thức Liên hiệp Hội Việt Nam
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là người giữ cương vị cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam trong gần 3 nhiệm kỳ liên tiếp, đồng thời cũng là một Giáo sư, một nhà khoa học lớn của đất nước. Sinh thời, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dành nhiều tình cảm, sự quan tâm đến đội ngũ trí thức nước nhà, trong đó có đội ngũ trí thức khoa học công nghệ Liên hiệp Hội Việt Nam.
Tình cảm của trí thức Bình Phước dành cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng"
“Những di sản mà Tổng Bí thư để lại để lại sẽ mãi là nguồn cảm hứng và kim chỉ nam để trí thức Bình Phước nói riêng, trí thức Việt Nam nói chung tiếp tục hành trình vì một Việt Nam ngày càng giàu mạnh và văn minh” - ThS. Nguyễn Ngọc Vũ - Phó Chủ tịch Thường trực Liên hiệp Hội tỉnh Bình Phước, Chủ nhiệm CLB Trí thức tỉnh Bình Phước xúc động chia sẻ với Trang tin Vusta.vn.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng - sự khiêm tốn vĩ đại qua góc nhìn đại biểu dân cử
Hà Nội (TTXVN 21/7/2024) Được tin Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần, TSKH Phan Xuân Dũng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam không khỏi đau buồn, thương tiếc trước sự ra đi của người chiến sỹ cộng sản, một trong những người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kỳ đổi mới; hình mẫu tiêu biểu nhất về học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.