Giáo sư đoạt giải Nobel về Vật lý 2016 Duncan Haldane thắp đuốc khoa học tại Việt Nam
Sáng 11-7, tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định), Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam phối hợp với các viện nghiên cứu khoa học trong nước và thế giới khai mạc hội thảo khoa học quốc tế “Điện tử lượng tử topo tương tác trực diện”, lễ thắp đuốc khoa học, trồng cây Nobel... với sự tham gia của 73 nhà khoa học đến từ 13 quốc gia.
Vừa được Pháp thăng Bắc Đẩu Bội Tinh hạng Sĩ quan, GS Trần Thanh Vân để lại dấu ấn sâu sắc trong khoa học và giáo dục Việt Nam với hành trình đầy tâm huyết.
Từ chối nhiều cơ hội tốt tại Mỹ, TS Nguyễn Văn Sơn trở về Việt Nam, ghi dấu ấn với loạt công trình AI đỉnh cao và truyền cảm hứng cho thế hệ khoa học trẻ.
Từ cậu bé nhà nông ở Bắc Giang, TS. Ngô Khắc Hoàng đã vươn tầm thế giới, trở thành chuyên gia giải mã những bí mật của mạng 5G và kết nối vạn vật (IoT).
Đoạt giải Nobel Vật lý 2016, GS. Duncan Haldane chia sẻ hành trình đầy chông gai khi ý tưởng đột phá của ông từng bị các giáo sư gạo cội cho là "vớ vẩn".
Anh Nguyễn Ngọc Đệ - một nông dân chỉ học hết lớp 6, hiện sinh sống tại xã Vĩnh Hanh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang - đã xuất sắc đoạt giải Nhất tại Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật tỉnh An Giang lần thứ XIV (2024-2025) với giải pháp mang tên “Mô hình Hạm đội Trường Sa phục vụ giáo dục STEM”.
Là một trong những nhà khoa học đầu ngành về di truyền học nông nghiệp, ngoài cây lúa, GS.TSKH Trần Duy Quý còn dành nhiều tâm huyết với hoa lan Việt Nam.
Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Nguyễn Hữu Tăng, nguyên Phó Trưởng ban Khoa giáo Trung ương, nguyên Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, một nhà vật lý lý thuyết hàng đầu, một nhà quản lý khoa học tâm huyết đã từ trần vào rạng sáng ngày 22/6/2025, hưởng thọ 89 tuổi. Sự ra đi của ông để lại niềm tiếc thương vô hạn cho giới khoa học và các thế hệ học trò, đồng nghiệp.
Được biết đến là một chí sĩ yêu nước, một nhà cách mạng và một chính khách đức độ, di sản rực rỡ và truyền cảm hứng bậc nhất của cụ Huỳnh Thúc Kháng còn ở sự nghiệp báo chí nơi ngòi bút được mài sắc thành vũ khí đấu tranh cho quyền lợi của dân tộc. Tên Huỳnh Thúc Kháng cũng được đặt cho trường dạy viết báo đầu tiên ở nước ta.
Từ người thợ cơ khí chỉ học hết lớp 6, ông Trịnh Đình Năng đã trở thành nhà sáng chế với 5 bằng độc quyền, tạo ra các sản phẩm có giá trị hàng triệu đô.
Vừa được Pháp thăng Bắc Đẩu Bội Tinh hạng Sĩ quan, GS Trần Thanh Vân để lại dấu ấn sâu sắc trong khoa học và giáo dục Việt Nam với hành trình đầy tâm huyết.
Tạp chí Xúc tác và Hấp phụ Việt Nam, tiền thân là Tạp chí Xúc tác và Hấp phụ thuộc Hội Khoa học Công nghệ Xúc tác và Hấp phụ (XTHP) Việt Nam, ra số đầu tiên vào tháng 11 năm 2012.
Ngày 9/7, Ban Tổ chức Cuộc thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh đã tổ chức chấm chung khảo và xét giải Cuộc thi sáng tạo thanh, thiếu niên, nhi đồng tỉnh năm 2025.
Ngày 9/7, Viện Nghiên cứu Phát triển Văn hóa, Ngôn ngữ và Giáo dục (Viện CLEF) đã tổ chức lễ kỷ niệm 5 năm thành lập. Đây là dịp để nhìn lại hành trình hình thành và phát triển của Viện, là lời tri ân sâu sắc gửi tới các đối tác, chuyên gia và cộng đồng học thuật đã luôn đồng hành, hỗ trợ và tiếp sức cho những bước tiến của Viện trong suốt thời gian qua.
Theo lộ trình được Thủ tướng yêu cầu Hà Nội thực hiện, từ 1/7/2026 sẽ cấm xe mô tô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch lưu thông trong Vành đai 1.
Với tỷ lệ biểu quyết 100%, 6 ủy viên Đoàn Chủ tịch được hiệp thương cử giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; trong đó có 5 ủy viên Trung ương Đảng và 1 thượng tướng.
Từ chối nhiều cơ hội tốt tại Mỹ, TS Nguyễn Văn Sơn trở về Việt Nam, ghi dấu ấn với loạt công trình AI đỉnh cao và truyền cảm hứng cho thế hệ khoa học trẻ.
Thủ tục hành chính thực hiện và quản lý các dự án viện trợ không hoàn lại hiện nay còn phức tạp; quy trình xét duyệt, giải ngân còn chậm, ảnh hưởng đến tiến độ và sự hài lòng của đối tác; năng lực quản lý hạn chế; một số đơn vị thành viên thiếu chuyên môn về giám sát tài chính, báo cáo theo chuẩn quốc tế; biến động kinh tế, chính trị toàn cầu khiến nguồn viện trợ không ổn định....
Ngày 9-10/7, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Khánh Hòa gồm ông Phan Xuân Dũng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, bà Đàng Thị Mỹ Hương, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh và ông Nguyễn Văn Thuận đã có các buổi tiếp xúc cử tri tại xã Bác Ái Tây và xã Phước Hà sau kì họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Trải qua gần hai thập kỷ, Tạp chí Kinh tế Môi trường đã khẳng định vai trò tiên phong trong việc lan tỏa thông điệp về kinh tế xanh, phát triển bền vững, góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới của đất nước trong kỷ nguyên xanh.
Từ cậu bé nhà nông ở Bắc Giang, TS. Ngô Khắc Hoàng đã vươn tầm thế giới, trở thành chuyên gia giải mã những bí mật của mạng 5G và kết nối vạn vật (IoT).
Kịch bản biến đổi khí hậu 2025 của Việt Nam tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) để đánh giá nguy cơ ngập lụt, nhấn mạnh hiện tượng cực đoan đô thị và nước biển dâng.
Chiều 8/7, dự và có bài phát biểu quan trọng tại Diễn đàn Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2025, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng đã phân tích các xu hướng lớn của kinh tế thế giới và khu vực hiện nay.
GS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai cho rằng, để hợp tác "ba nhà" đi vào thực chất, các trường đại học cần chủ động tìm kiếm "đầu bài" từ chính nhu cầu của doanh nghiệp.
Tại Hội nghị thượng đỉnh BRICS 2025, tối ngày 6/7 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu quan trọng tại Phiên thảo luận cấp cao về chủ đề: Tăng cường chủ nghĩa đa phương, các vấn đề kinh tế, tài chính và trí tuệ nhân tạo.
Đoạt giải Nobel Vật lý 2016, GS. Duncan Haldane chia sẻ hành trình đầy chông gai khi ý tưởng đột phá của ông từng bị các giáo sư gạo cội cho là "vớ vẩn".