ở Thụy Điển, trong đó có Lapland, Dalarna và Skane, rồi ghi chép chi tiết về cấu trúc tự nhiên của những vùng đất này. Cùng thời gian đó, các đệ tử hay học trò của ông tiến hành những chuyến đi tương tự như thế khắp thế giới, đến Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Ả rập và Bắc băng Dương. Mãi đến những năm gần đây, các nhà khoa học mới có thể đánh giá hết quy mô rộng lớn của sự nghiệp nghiên cứu xuất sắc của Carl Von Linnaeus. Ví dụ, ông được coi là tiền nhân quan trọng nhất của Darwin. Những tiêu chuẩn thực chứng khắt khe của ông trong mọi kết luận cũng rất quan trọng trong sự phát triển nói chung của các phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên.Carl Von Linnaeus - Người sắp xếp tạo hóaTruyền thuyết kể rằng, cậu bé Carl đã có tình yêu với cây và hoa ngay từ trong bụng mẹ vì mẹ ông khi mang thai ông vẫn thường ngắm những bông hoa kỳ lạ và tuyệt vời trong vườn hoa của chồng mình. Người xưa kể lại, chiếc nôi của Carl được kết bằng những bông hoa tuyệt đẹp với hương thơm ngào ngạt. Khi là học sinh tiểu học, Carl được đánh giá là một học sinh giỏi về thực vật học và thầy giáo của Carl khi đó đã khuyên cha mẹ cậu hãy cho cậu theo học nghề bác sĩ thay vì trở thành một tu sĩ như họ đã đự định (khi đó thực vật học vẫn là một phần của khoa y). Sau đó Carl theo học ở Trường y tại Lund, miền Nam Thụy Điển. Sau một năm học ở đó, Carl chuyển về học tại một trường đại học danh tiếng và cổ kính nhất của Thụy Điển tại Uppsala.
Với sự tự tin vô hạn cộng với một tham vọng có thể hiểu và phân loại mọi vật trong trạng thái toàn vẹn của nó - không chỉ trên trái đất mà cả vũ trụ - là hai động lực chính cho toàn bộ cuộc sống và sự nghiệp của Carl. Tham vọng nghề nghiệp của ông là vô cùng vĩ đại: Lập ra một danh sách và trật tự của toàn bộ tạo hóa. Vì vậy Linnaeus còn được gọi là Hoàng tử của giới thực vật học.Thế giới còn gọi ông là “Pliny của Phương Bắc” (Pliny là nhà sử học khoa học tự nhiên vĩ đại nhất của thời kỳ cổ đại), “Adam thứ hai” và còn nhiều tên khác.
Tác phẩm Systema naturae của ông là một hệ thống phân loại cây cỏ, động vật và khoáng vật. Đối với ông, tự nhiên giống như một xã hội, bao gồm các vương quốc, các tỉnh, các huyện và các tá điền. Trong tác phẩm này, tiêu chí mà ông đã sử dụng để phân loại cây cỏ là các đặc điểm về giới, được phát hiện cuối thế kỷ thứ 17 nhưng vẫn chưa được chấp nhận ở khắp mọi nơi. Người ta có thể diễn giải rất dài về sự mê hoặc của Linnaeus với những trò chơi sinh sản đồng thời ở khắp mọi nơi của tự nhiên mà không một loài hoa nào lại không là một phần của những tạo hóa đó. Tự nhiên, theo tiếng gọi của tạo hóa là sinh sôi nảy nở. Đó chính là cách để sự sống tồn tại trong sự đa dạng của nó.Với động vật, ông phân loại chúng theo nhiều tiêu chí khác nhau: động vật bốn chân, hay như Linnaeus đã gọi chúng là mammadia (động vật có vú) được phân loại theo nhiều tiêu chí, một trong những tiêu chí đó là số lượng và vị trí vú của động vật. Với khoáng sản, cũng tương tự, ông phân chia các khoáng sản theo những đặc điểm bên ngoài của khoáng sản và không tham chiếu với thành phần hóa học của khoáng sản đó.Trong hệ thống của ông, cây cỏ, động vật và khoáng sản được Linnaeus phân loại theo thứ tự từ lớn nhất đến nhỏ nhất. Toàn bộ hệ thống của ông được bố trí như trong một tổ chức của quân đội với các thứ bậc trên dưới và không giống như Darwin, ông đặt con người đứng đầu trong cấu trúc thứ bậc đó như là một viên đá quý trên vương miện của tạo hóa. Tuy nhiên ông là nhà khoa học đầu tiên thời đó, năm 1758, đã đưa ra một kết luận nhạy cảm và mạnh mẽ rằng loài người phải được đặt cùng thứ tự với đười ươi, thuộc họ động vật linh trưởng. Systema naturae lần đầu tiên ra đời chỉ có 12 trang. Trong thời gian từ 1766-1768, Linnaeus đã phát triển công trình của ông lên thành 2.300 trang với tất cả 15.000 loài động thực vật và khoáng sản khác nhau. Phân loại và đặt tên cho từng loại trên quả là một thành tích khổng lồ và khó có thể hiểu nổi. Nhưng Linnaeus hiểu rằng công việc của ông mới chỉ là sự khởi đầu nhỏ bé. Đến cuối thế kỷ thứ 18, con số dự tính các loài động vật có trên trái đất là khoảng từ 30-40 triệu loài khác nhau và hầu hết các loài đó sẽ không bao giờ được vẽ ra hay được đặt tên.Linnaeus có nhiều phương pháp phân loại các động thực vật, những phương pháp mà ông dựa trên đặc điểm giới của cây không còn được khoa học hiện đại áp dụng. Tuy nhiên, trải qua nhiều thế kỷ, hệ thống phân loại của ông được chứng minh là rất hữu ích và được sử dụng như là một công cụ để chúng ta tìm hiểu thế giới tự nhiên.Carl Linnaeus là người Thụy Điển nổi tiếng trên thế giới trong mọi thời đại và ông còn là người khai sinh ra nền khoa học đương đại của Thụy Điển. Ông cũng là người đầu tiên khám phá đất nước Thụy Điển rộng lớn. Năm 1732, khi vẫn còn là sinh viên, ông đã thực hiện hành trình nghiên cứu và phân loại tự nhiên, con người và văn hóa khắp nơi trên đất nước Thụy Điển bắt đầu từ vùng Bắc cực xa xôi Lapland. Trong vòng 5 tháng ông đã đi gần 2.000km.
Có thể khẳng định rằng chính Carl Linnaeus là người đã cấy vào tâm hồn con người Thụy Điển một mối quan hệ đặc biệt với thiên nhiên mà cho đến ngày nay, người Thụy Điển vẫn tự hào tiếp tục trải nghiệm mối quan hệ đặc biệt đó.
Thế giới đánh giá công lao của Linnaeus: “Chúa tạo hóa và Linnaeus là người sắp xếp tạo hóa theo trật tự”. Không chỉ có vậy, ông đã để lại cho loài người một cảm nhận hiện đại và độc nhất, một sự tưởng tượng hoang dại và cổ kính về trật tự thiên nhiên
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm là dịp để toàn xã hội tôn vinh và tri ân những người thầy, người cô đã tận tụy cống hiến cho sự nghiệp trồng người. Đây không chỉ là ngày lễ ý nghĩa trong ngành giáo dục mà còn mang tính nhân văn sâu sắc, gắn kết tinh thần “tôn sư trọng đạo” - truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
GS.TSKH Nguyễn Đức Cương, một trong những nhà khoa học hàng đầu về hàng không - vũ trụ của Việt Nam, đã có hơn nửa thế kỷ cống hiến cho ngành khoa học kỹ thuật hàng không vũ trụ. Không chỉ là người đặt nền móng cho các sản phẩm bay tiết kiệm chi phí cho Việt Nam, ông còn là người thầy tâm huyết, truyền cảm hứng và kiến thức cho nhiều thế hệ trẻ…
Đam mê đặc biệt với khoa học và sáng tạo, thầy giáo Nguyễn Văn Trung đã không ngừng nỗ lực truyền cảm hứng cho học sinh tiểu học, đồng thời hướng dẫn các em đạt được những thành tích ấn tượng ở cả cấp tỉnh lẫn cấp quốc gia.
GS.TS. Đặng Kim Chi là một trong những nhà khoa học nữ đầu tiên nghiên cứu về kỹ thuật bảo vệ môi trường ở Việt Nam. Ở tuổi ngoài 70, bà vẫn luôn đau đáu với khoa học môi trường.
Trong thời kỳ hội nhập, sự phát triển của khoa học và công nghệ đóng vai trò là nền tảng thúc đẩy các ngành kinh tế - xã hội khác phát triển. Đặc biệt, trong lĩnh vực khoa học và công nghệ (KH&CN) nữ trí thức không chỉ thể hiện khả năng sáng tạo, nghiên cứu mà còn góp phần tạo ra những ứng dụng thực tiễn giúp cải thiện đời sống người dân và phát triển kinh tế.
Ông sinh năm1948 tại Phường Hồng Hà, thị Yên Bái, là nhà khoa học tâm huyết, là tấm gương sáng về lòng kiên trì, sự đam mê nhiên cứu và cống hiến hết mình cho sử học của tỉnh Yên Bái. Những đóng góp của Nguyễn Văn Quang đối với ngành sử học đã để lại những dấu ấn sâu sắc và có ý nghĩa to lớn trong việc bảo tồn di sản lịch sử địa phương nơi có nhiều di tích lịch sử và văn hóa dân tộc vùng cao.
TS Vũ Thị Bích Hậu, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT thành phố Đà Nẵng mong rằng, những cơ chế, chính sách mới sẽ tạo niềm hứng khởi để các nhà khoa học cống hiến, trong đó có nhà khoa học nữ.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Công nghệ (Đại học Quốc gia Hà Nội), nhà khoa học có tầm ảnh hưởng quốc tế được tôn vinh trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu năm 2024.
Với những đóng góp lớn lao, GS.VS.NGND Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), là một trong 135 trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu được tôn vinh.
Nhắc đến ông là nhắc đến chân dung của một người thầy thuốc tâm huyết, nhà khoa học nhiệt thành và một nhà giáo với tình yêu nghề đậm sâu. Có thể nói, xuyên suốt chặng đường cống hiến không ngừng nghỉ đã qua, bằng tâm sức, niềm đam mê khoa học bất tận, ông đã có những cống hiến đáng tự hào cho nền y tế nước nhà.
Dịch vụ công mang lại môi trường minh bạch, hướng đến mục tiêu công bằng, văn minh và mang tính cộng đồng. Đồng thời, nâng cao chất lượng cuộc sống và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội.
Chiều ngày 19/11, Liên hiệp Hội tỉnh đã phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức hội nghị thông tin, tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước cho đội ngũ trí thức tỉnh Quảng Ngãi với chủ đề: “Tình hình xung đột Israel-Hamas, Hezbollah; xung đột Nga-Ukraine. Tác động và xử lý của Việt Nam”.
Mặc dù 68% số người được khảo sát có ý thức về môi trường, 80% có ý thức về sức khỏe, nhưng vẫn thể hiện sẽ tiếp tục “đốt đồng” (đốt lộ thiên/đốt mở trong nông nghiệp), với lý do chủ yếu “vì tin có tác dụng tốt, nhanh, rẻ”. Do vậy, cần có giải pháp truyền thông phù hợp để thay đổi thói quen này.
Trong bối cảnh thế giới đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức, vai trò của đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ nói riêng, ngày càng trở nên quan trọng đối với mục tiêu của chương trình nông thôn mới mà Việt Nam đã đề ra…
Sáng (21/11), Liên hiệp các Hội Khoa học và và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) đã tổ chức hội thảo “Tăng cường hợp tác quốc tế về phổ biến kiến thức khoa học hướng tới tăng trưởng xanh, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững”.
Sáng ngày 19/11/2024, Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam (LHHVN) tổ chức Hội thảo “Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển Liên hiệp Hội Việt Nam và các hội thành viên đến năm 2030 và những năm tiếp theo”.
Nhằm thảo luận, đề xuất các giải pháp đẩy mạnh và phát huy sức mạnh trí tuệ của đội ngũ trí thức trong hệ thống LHHVN tham gia vào các hoạt động của MTTQVN, nhất là trong hoạt động TV,PB&GĐXH, LHHVN tổ chức Hội thảo Giải pháp phát huy vai trò, trách nhiệm của trí thức trong hoạt động của MTTQVN các cấp. Hội thảo được tổ chức vào chiều ngày 19/11, tại trụ sở LHHVN.
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm là dịp để toàn xã hội tôn vinh và tri ân những người thầy, người cô đã tận tụy cống hiến cho sự nghiệp trồng người. Đây không chỉ là ngày lễ ý nghĩa trong ngành giáo dục mà còn mang tính nhân văn sâu sắc, gắn kết tinh thần “tôn sư trọng đạo” - truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Chiều ngày 15/11, tỉnh Phú Yên tổ chức khai mạc Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Phú Yên - Techfest Phu Yen 2024 (Ngày hội). Tham dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đào Mỹ; Phó Trưởng ban trực Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Nguyễn Văn Sự; lãnh đạo các sở, ngành, đơn vị liên quan.
Việc quy hoạch lại hệ thống cơ sở giáo dục đại học và sư phạm giúp các cơ sở này nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu và khả năng thích ứng với những thay đổi của xã hội và nền kinh tế, cần tính toán nhu cầu đặc biệt quan trọng của đất nước về nguồn nhân lực chất lượng cao như kỹ sư bán dẫn, kỹ sư vận hành đường sắt tốc độ cao…
Ngày 14/11, tại UBND xã Sông Lô, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh phối hợp với Hội Sinh vật cảnh và Làm vườn tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc cây có múi cho bà con nhân dân xã Sông Lô, thành phố Việt Trì.
Ngày 15/11, tại thành phố Huế, Lễ Tổng kết và Trao giải Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh lần thứ XIV, năm 2024 đã được tổ chức long trọng, vinh danh 63 sáng kiến, giải pháp kỹ thuật xuất sắc đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Ngày 15/11 tại Sơn La, Liên hiệp hội tỉnh đã phối hợp Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội thảo “Những vấn đề đặt ra trong phòng trừ sâu bệnh cho cây ăn quả trên địa bàn tỉnh”.
Sáng ngày 14/11, tại trụ sở Thành ủy Châu Đốc, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh An Giang đã tổ chức hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề “200 năm Kênh Vĩnh Tế - Giá trị lịch sử và tầm nhìn tương lai”.
Chiều ngày 15/11, Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật tỉnh phối hợp với Hội Đông y tỉnh tổ chức hội thảo khoa học bảo tồn nguồn gen cây thuốc nam trên địa bàn tỉnh.
Trong hai ngày 15 – 16/11, Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam phối hợp với Liên hiệp các Hội KH&KT tỉnh Lào Cai và Trường Cao đẳng Lào Cai tổ chức Hội nghị tập huấn “Nâng cao kiến thức về chuyển đổi số” tại Tp. Lào Cai. Hội nghị đã thu hút sự tham dự của hơn 100 đại biểu, học viên là hội viên của Liên hiệp các Hội KH&KT tỉnh Lào Cai.
Ngày 14/11, tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia, Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng trực tiếp dẫn đoàn Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tham quan Trung tâm.
Các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng của VUSTA tương đương với cấp bộ. Điều này được tiếp tục khẳng định rõ trong Luật thi đua, khen thưởng năm 2022.
Ngày 12/11, Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam phối hợp với Liên hiệp các Hội KH&KT tỉnh Sơn La và Hội Giống cây trồng Việt Nam tổ chức Hội thảo “Phát triển công nghiệp sản xuất cây giống chất lượng phục vụ phát triển cây ăn quả khu vực miền núi phía Bắc” tại thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.