Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam
Thứ năm, 21/08/2014 17:20 (GMT+7)

Trận chiến Gạc Ma 1988, một thiên sử anh hùng

  Lực lượng không cân sức, 3 tàu vận tải làm nhiệm vụ vận chuyển lực lượng công binh và nguyên vật liệu ra xây dựng các công trình nhằm phục vụ cho đời sống của quân, dân Việt Nam đang làm nhiệm vụ trên quầnđảo Trường Sa theo kế hoạch thường niên đã đấu chọi với lực lượng Trung Quốc hùng mạnh trên 6 tàu chiến được trang bị nhiều vũ khí hạng nặng. 64 chiến sĩ Hải quân Việt Nam đã hy sinh, 11 người bị thương, nhưng vẫn bảo vệ được Cô Lin và Len Đao…

Hành động của Trung Quốc trước trận chiến Trường Sa

Sự kiện ngày 14-3-1988, cùng với sự kiện 19-1-1974, là những dấu mốc lịch sử quan trọng trong quá trình dân tộc Việt Nam, Nhà nước Việt Nam qua các thời kỳđã chiến đấu bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ của mình trong BiểnĐông, là dấuấn không bao giờ phai mờ trong tâm khảm của mỗi con dân đất Việt. Đây là sự kiện cần được quan tâm nghiên cứu đầyđủ và phải rút ra được những bài học quý giá nhằm phục vụ cho sự nghiệp đấu tranh bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Đất nước hiện tại và tương lai.

Thực ra, thời điểm ngày 14-3 chỉ làđỉnhđiểm của cả một chiến dịchtheo kịch bảnđã được Trung Quốc tính toán, triển khai nhằm thực hiện quyết tâmđặt được chân lên khu vực quầnđảo Trường Sa.

Thời điểm trướcđó, CHND Trung Hoa chưa từng chiếmđóng được vị trí nào trên quầnđảo Trường Sa của Việt Nam (trừĐài Loan đã chiếmđóng trái phépđảo Ba Bình từ năm 1956), trong khi hầu hết cácđảo nổi chủ yếu của quầnđảo Trường Sa đều đã do các lực lượng Việt Nam đóng giữ, bảo vệ với tư cách những chủ nhân thực sự, ngoài ra còn có sự chiếmđóng của Philippinnes, Maylaysia trên một sốđảoở phíaĐông và Nam của quầnđảo này.

Việt Nam đã tiếp quản cácđảo nổi trong chiến dịch Hồ Chí Minh và tiếp tục thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với cácđảo nổi, còn cácđảo chìm, bãi cạn, bãiđá phụ thuộc, lúcđó Việt Nam chỉ tiến hành bảo vệ, quản lý bằng biện pháp quan sát, tuần tra định kỳ mà chưa cóđiều kiện xây dựng các công trình như hiện nay. Hơn nữa, ngay cả việc tuần tra kiểm soátđó trong điều kiện lúc bấy giờ cũng không phải lúc nào cũng thực hiện được….Đây là một tình thế mà Trung Quốcđã lợi dụng triển khai chiến dịchđánh chiếm cácđảo chim, các bãiđá…. nhằm biến các bãi cạn này thành các căn cứ quân sự, cácđiểmđóng quân, để “đặt được chân” vào khu vực Trường Sa của Việt Nam. Trung Quốcđã triển khai chiến dịch “đặt chân” này ngay từ đầu năm 1988, đồng thời với một loạt các động thái trên phương diện thông tin tuyên truyền, ngoại giao, pháp lý… diễn ra trước, trong và sau chiến dịch này nhằm biện minh cho hành động xâm lược bằng vũ lực của họ… Cụ thể là: ngày 31-1-1988, họđã chiếmđá Chữ Thập, ngày 18/2, chiếmđá Châu Viên, ngày 26-2-1988, chiếmđá Gaven, ngày 28-2, chiếmđá Huy gơ, ngày 23-3 chiếmđá Xu bi…

Việt Nam xây dựng, bảo vệ chủ quyền hòa bình

Trước tình hìnhđó, trong tình thế hết sức khó khăn về nhiều mặt, Việt Nam vẫn cố gắng tìm mọi cách xây dựng, củng cố các khu vực, các vị trí của quầnđảo Trường Sa mà Việt Nam đang quản lý, bằng việcđưa tàu vận tải chở vật liệu xây dựng ra cácđảo chìm, bãiđá theo một kế hoạch mang tên CQ-88:

Ngày 26-1, xây dựngđá Tiên Nữ

Ngày 5-2, xây dựngĐá Lát

Ngày 6-2, xây dựngĐá Lớn

Ngày 18-2, xây dựng Đá Đông

Ngày 27-2, xây dựng Tốc Tan

Ngày 2-3, cắm chốt Núi Le…

Về phía Trung Quốc, không chỉ dừng lạiở những vị trí chiếmđóng bất hợp pháp nói trên, họ còn tiếp tục tổ chức chiếm thêm 3 đá Cô Lin, Len Đao và Gạch Ma, gây ra sự kiện 14 tháng 3 đẫm máu.

Theo các nguồn thông tin đáng tin cậy, trong chiến dịch này, Trung Quốcđã huy động một liên đội tàu chiến gồm 9 đến 12 tàu chiến. Trong đó có 1 tàu khu trục tên lửa, 7 tàu hộ vệ tên lửa, 2 tàu hộ vệ pháo, 2 tàu đổ bộ, 3 tàu vận tải hỗ trợ. Ngoài ra, có tàuđo đạc, tàu kéo… và một Pông-Tông lớn. Trong khi đó, Việt Nam chỉ có 3 tàu vận tải, chủ yếu lực lượng Công binh Hải quân ra làm nhiệm vụ xây dựngđảo, đá với 2 phân đội công binh gồm 70 người và 4 tổ chiến đấu. Các tàu vận tải của Việt Nam gồm HQ-604, HQ-505, HQ-605, đều là những tàu không trang bị vũ khí, ngoại trừ những khẩu AK của các chiến sĩ công binh để tự vệ khi cần thiết.

Từ thực trạng nói trên chúng ta thấy rõ một bên là Trung Quốcđã tổ chức một chiến dịch quân sự nhằm tiến hành xâm chiếm lãnh thổ chủ quyền của Việt Nam; trong khi đó, Việt Nam hoàn toàn không cóýđịnh sử dụng lực lượng quân sự để tiến hành hải chiến theo quy luật chiến tranh thông thường mà chỉ sử dụng 3 con tàu vận tải làm nhiệm vụ chi viện cho cácđảo thuộc quyền quản lý của mình. Khi buộc phải nổ súng tự vệ, các chiến sĩ công binh, bằng sức mạnh của lòng yêu nước, không tiếc máu xương, họđã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng để bảo vệ mảnh đất thieng cho cha ông để lại, giữ vững ngọn cờ vẻ vang của Tổ quốc hiên ngang tung bay giữa trung khơi sóng gió…

Thiên sử anh hùng

Theo các tài liệu, trận chiến Trường Sa năm 1988 được ghi lại khá đầyđủ, chi tiết.

Tại khu vựcđá Gạc Ma, sáng ngày 14-3, từ tàu HQ-604 đang thả neo tại Gạc Ma làm nhiệm vụ xây dựng, Trần Đức Thông, Lữđoàn phó Lữđoàn 146, phát hiện thấy 4 chiếc tàu lớn của Trung Quốcđang tiến lại gần. Tổ 3 người gồm thiếuúy Trần Văn Phương và hai chiến sĩ Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Lanh được cử đếnđá bảo vệ lá cờ Việt Nam đang tung bay trên đá Gạc Ma.

Phía Trung Quốc cử hai xuồng chở tám lính có vũ khí lao thẳng vế phíađá. Chỉ huy Trần Đức Thong ra lệnh cho các thủy thủ từ tàu 604 tiến về bảo vệ để hình thành tuyến phòng thủ, không cho đối phương tiến lên.

Khoảng 6h sáng, Hải quân Trung Quốc thả ba thuyền nhôm và bốn mươi quân đổ bộ lên đá giật cờ Việt Nam. Hạ sĩ Nguyễn Văn Lanh bị lêđâm và bắn bị thương. Thiếuúy Trần Văn Phương bị bắn tử thương.

Lúc 7 giờ 30 phút, Trung Quốc dùng hai chiến hạm bắn pháo 100mm vào tàu 604, làm tàu bị hỏng nặng. Hải Quân Trung Quốc cho quân xông về phía tàu Việt Nam. Thuyền trưởng Vũ Phi Trừ chỉ huy đánh trả quyết liệt, buộc đối phương phải nhảy xuống biển bơi trở về tàu.

Hải quân Việt Nam vừa chiến đấu, vừa tổ chức băng bó, cứu chữa thương binh và hỗ trợ các chiến sĩ bảo vệ cờ. Trung Quốc tiếp tục nã pháo, tàu 604 của Việt Nam bị thủng nhiều lỗ và chìm dần xuống biển. Vũ Phi Trừ - thuyền trưởng, Trần Đức Thông - lữ doàn phó Lữđoàn 146, cùng một số thủy thủ trên tàuđã hy sinh cùng tàu 604 ở khu vựcđá Gạc Ma.

Tại đá Cô Lin, tàu HQ-505 của Việt Nam đã cắm hai lá cờ trên đá. Khi thấy tàu 604 của Việt Nam bị chìm, thuyền trưởng tàu HQ-505, Vũ Huy Lê ra lệnh nhổ neo cho tàuủi bãi. Phát hiện tàu 505 đang lên bãi, 2 tàu của Trung Quốc quay sang tiến công tàu 505. Khi tàu HQ-505 trườn lên được hai phần ba thân tàu lên đá thì bốc cháy.

8h15, thủy thủ tàu 505 vừa triển khai lực lượng dập lửa cứu tàu, bảo vệđá, vàđưa xuống đến cứu thủy thủ tàu 604 bị chìmở phía bãi Gạc Ma ngay gầnđó.

Hành động dũng cảmủi bãi của thuyền trưởng Vũ Huy Lễ và đồng độiđã giữ đượcđá Cô Lin.

Tạiđá Len Đao, 8 giớ 20 phút ngày 14-3, Hải quân Trung Quốc bắn mãnh liệt vào tàu HQ-605 của Hải quân Việt Nam. Tàu 605 bị bốc cháy và chìm lúc 6 giờ ngày 15-3.

Thượngúy Nguyễn Văn Chương và trung úy Nguyễn Sĩ Mạnh tổ chứcđưa thương binh và chiến sĩ về tàu 505 (sau khi bị bắn cháy nằm trên đá Cô Lin). Thi hài các chiến sĩ Trần Văn Phương, Nguyễn Văn Tư, cùng các thương binh nặng được đặt trên xuồng. Số người còn sức một tay bám thành xuống một tay làm mái chèođưa xuồng về đếnđá Cô Lin.

Khoảng một tháng sau trận hải chiến tại Gạc Ma, Hải quân Việt Nam đưa ba mươi lăm công binh và bảy thủy binh cùng vật liệu xây dựng bí mật đổ bộ trong đêm lên đá Len Đao xây nhàđánh dấu chủ quyền. Lặp lại kịch bản Gạc Ma, trong ngày Trung Quốcđưa bảy tàu chiến và nhiều xuồng nhỏ bao vây uy hiếp số quân Việt Nam trên đá. Tuy nhiên lần này Việt Nam cho bảy máy bay chiến đấu từ đất liền bay ra phíađá hỗ trợ nên số tàu chiến của Trung Quốc tản ra, đụng độ không nổ ra, phía Việt Nam giữ đượcđá và hoàn thành việc xây dựng nhà trên đá. Như vậy là Quân đội nhân dân Việt Nam đã bảo vệ thành công Cô Lin và Len Đao trướcâm mưu xâm chiếm lãnh thổ bằng vũ lực của Trung Quốc.

Trận chiến này, 64 chiến sĩđã hy sinh, 11 chiến sĩ bị thương. Máu và thân xác các anh đã hòa cùng sóng biển nhưng tấm gương dũng cảm, mưu trí bảo vệ chủ quyền Tổ quốc của các anh sẽ mãi là những thiên sử anh hùng, bất diệt.

Xem Thêm

Thanh Hoá: Hội thảo KH về giải quyết tình trạng thiếu lao động ở nông thôn, lao động trực tiếp tham gia SX nông nghiệp
Sáng ngày 27/5/2025, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh (Liên hiệp hội) phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ, Viện Nông nghiêp tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Giải pháp giải quyết tình trạng thiếu lao động sản xuất ở khu vực nông thôn, lao động có kỹ thuật, tay nghề cao trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp, nhất là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ”.
Bình Thuận: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất
Sáng ngày 27/5, tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Giải pháp đột phá trong ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào thực tiễn quản lý và sản xuất trên địa bàn tỉnh Bình Thuận”.

Tin mới

Nâng cao nhận thức và năng lực ứng dụng AI trong truyền thông, báo chí
Ngày 29-5, Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) đã tổ chức Chương trình tập huấn với chủ đề “Trí tuệ nhân tạo (AI) – Ứng dụng trong báo chí hiện đại”. Học viên tham dự tập huấn là các phóng viên, biên tập viên thuộc các cơ quan báo chí của các Tổ chức KH&CN, Hội ngành toàn quốc trong hệ thống.
Quảng Ngãi: Hội nghị thông tin, tuyên truyền cho đội ngũ trí thức tỉnh “Kỷ nguyên mới - Sứ mệnh và hành động”
Thực hiện Chương trình phối hợp công tác năm 2025, Liên hiệp hội tỉnh Quảng Ngãi phối hợp với Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy tổ chức Hội nghị thông tin, tuyên truyền cho đội ngũ trí thức tỉnh Quảng Ngãi với chủ đề: “Kỷ nguyên mới - Sứ mệnh và hành động”
Quảng Bình: Hội nghị tập huấn Trí tuệ nhân tạo (AI) trong hành chính - công vụ - xã hội
Ngày 28/5, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Quảng Bình tổ chức Hội nghị tập huấn Trí tuệ nhân tạo (AI) trong hành chính- công vụ - xã hội cho 100 học viên là cán bộ, công chức, viên chức một số sở ngành, cơ quan Liên hiệp Hội và hội viên của các Hội thành viên.
Chủ tịch Phan Xuân Dũng chúc mừng Liên hiệp hội Hà Tĩnh nhân Kỷ niệm 30 năm thành lập
Sáng 26/5, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Hà Tĩnh (Liên hiệp hội) đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập (27/5/1995-27/5/2025). Dự lễ kỷ niệm có Chủ tịch Liên hiệp các Hội KH&KT Việt Nam Phan Xuân Dũng, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Trần Nhật Tân, đại diện các tỉnh bạn, các sở ngành tại địa phương và lãnh đạo, cán bộ nhân viên của Liên hiệp hội qua các thời kỳ.
Phát động hưởng ứng Ngày phòng chống tác hại của thuốc lá tại Phú Yên
Sáng qua 28/5, tại Trường đại học Phú Yên, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh phối hợp với Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam tổ chức lễ phát động hưởng ứng các hoạt động phòng chống tác hại của thuốc lá vì sức khỏe người tiêu dùng với thông điệp: “Phòng chống tác hại của thuốc lá bảo vệ thế hệ tương lai”, “Vì sức khỏe người tiêu dùng hãy nói không với thuốc lá”.
Anh nông dân lớp 5 và hành trình tại Hội thi Sáng tạo kỹ thuật
Trong bối cảnh nông nghiệp ngày càng đòi hỏi sự đổi mới, thích ứng và sáng tạo để nâng cao năng suất và giảm chi phí lao động, một người nông dân tại Châu Phú, An Giang - dù chỉ học hết lớp 5 - đã chứng minh rằng: Tri thức không chỉ đến từ sách vở mà còn từ thực tiễn cần mẫn và khối óc sáng tạo không ngừng.
Trao Giải thưởng Sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam năm 2024
Tối 28/5, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ tổng kết và trao Giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ (KHCN) Việt Nam năm 2024.
Quảng Ngãi: Tổ chức Hội nghị tuyên truyền cho trí thức
Chiều 9/5, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh Quảng Ngãi, Liên hiệp hội tỉnh đã phối hợp với Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh uỷ tổ chức Hội nghị thông tin, tuyên truyền cho đội ngũ trí thức và Hội viên của Câu lạc bộ Lê Trung Đình tỉnh Quảng Ngãi với chủ đề “Tình hình Biển Đông gần đây và chính sách của Việt Nam”.
Đắk Lắk: Hội nghị phản biện Dự thảo Nghị quyết về bảo đảm thực hiện dân chủ cơ sở
Sáng ngày 27/5/2025, tại trụ sở Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Đắk Lắk (Liên hiệp hội) đã diễn ra Hội nghị phản biện và góp ý đối với Dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh Đắk Lắk về việc quyết định các biện pháp bảo đảm thực hiện dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh.
Thanh Hoá: Hội thảo KH về giải quyết tình trạng thiếu lao động ở nông thôn, lao động trực tiếp tham gia SX nông nghiệp
Sáng ngày 27/5/2025, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh (Liên hiệp hội) phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ, Viện Nông nghiêp tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “Giải pháp giải quyết tình trạng thiếu lao động sản xuất ở khu vực nông thôn, lao động có kỹ thuật, tay nghề cao trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp, nhất là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ”.
Phát động Chiến dịch phục hồi rừng “Rừng xanh lên 2025” tại Sơn La
Hưởng ứng Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học 22/5 và Ngày Môi trường Thế giới 05/06, ngày 25/5, Liên Hiệp Hội Việt Nam (LHHVN) đã phối hợp cùng Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature), Hạt Kiểm lâm Vân Hồ, Trung tâm Nghiên cứu Sáng kiến Phát triển cộng đồng (RIC) và chính quyền địa phương phát động trồng hơn 18.000 cây bản địa tại hai xã Song Khủa và Suối Bàng, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La.
Bình Thuận: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất
Sáng ngày 27/5, tại thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Giải pháp đột phá trong ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào thực tiễn quản lý và sản xuất trên địa bàn tỉnh Bình Thuận”.
VinFuture 2025 nhận 1.705 đề cử toàn cầu – tăng 12 lần số đối tác đề cử sau 5 mùa giải
Giải thưởng Khoa học Công nghệ toàn cầu VinFuture đã chính thức khép lại vòng đề cử cho mùa giải thứ 5 với 1.705 hồ sơ đến từ khắp nơi trên thế giới. Đặc biệt, số lượng đối tác đề cử chính thức của Giải thưởng đã tăng trưởng vượt bậc, đạt 14.772 đối tác.
Hỗ trợ thực hiện các giải pháp bảo tồn và phục hồi rừng tự nhiên gắn với cải thiện sinh kế bền vững
Dự án Hỗ trợ phục hồi rừng tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình do Trung tâm Bảo tồn thiên nhiên Việt là Chủ dự án với mục tiêu hỗ trợ việc thực hiện các giải pháp bảo tồn và phục hồi rừng tự nhiên gắn với cải thiện sinh kế bền vững cho cộng đồng.