Liên hiệp các hội và khoa học kỹ thuật Việt Nam
Vì sao chúng ta biết đồng cảm?
Một số nhà khoa học tin rằng họ đã tìm ra gốc rễ của vấn đề. Chúng ta về bản chất đều có thể đọc được tâm trạng của người khác. Ý kiến này có thể mất nhiều thời gian để chấp nhận, nhưng bằng chứng thì ngày càng hiện...
Lợn
Làng Kim Hoàng (Hà Tây) cũng có nghề in tranh từ thế kỷ 18. Cũng có các loại tranh thờ, sinh hoạt, chúc tụng... như tranh Đông Hồ những thất truyền từ năm 1915 do lũ lụt cuốn trôi các ván in. Sau 19545 làng không làm tranh nữa. Một...
Đánh ghen
Những tranh sinh hoạt dí dỏm cũng mang tính giáo dục. Bà vợ cả xắn váy quai cồng xông tới, cầm kéo đòi cắt tóc... Cô vợ lẽ hớ hênh, thách thức, chanh chua. Ông chồng bênh bên này hoà hoãn với bên kia. Thật là một tấn kịch đời thường. Sự cường điệu trong...
Bà Triệu
Bà Triệu xinh đẹp và uy nghi, chú voi quá hiền lành và vui nhộn nữa. Bà đánh giặc mà không cầm vũ khí nào, đẹp như một nàng tiên, uyển chuyển như một vũ nữ. Thật vô cùng đặc sắc. Đó là cách người nông dân nhìn nhận và...
Đinh Bộ Lĩnh
Trên nền màu rực rỡ hai chú bé chơi trò gì? Đó là câu chuyện về một vị hoàng đế Đinh Bộ Lĩnh - tập trận cờ lau. Chú ông vác gươm đuổi vì Đinh Bộ Lĩnh đã dám giết trâu của ông chú để khao quân. Khi đến bờ...
Thầy đồ Cóc
Người nông dân giỏi quan sát và hóm hỉnh trong tranh: “Thày đồ Cóc”. Cảnh một lớp học thời xưa: Thầy ngồi trên sập hỏi bài. Các học trò: người đun nước pha trà, người mài mực... Có học trò không thuôc bài bị phạt: vừa phải cõng bạn trên...
Gà đàn
Đàn gà vui vầy như một gia đình đông đúc, hoà thuận, đùm bọc bảo vệ lẫn nhau: bố mẹ và các con. Nguồn: Nghệ thuật Việt Nam. Tranh Đông Hồ. Việt Nam Về trang trước Email In trang Các tin tức liên quan Đấu vật Tranh thờ chủ Múa...
Múa rồng
Từ hàng thế kỷ nay người Việt Nam có tục treo tranh tết “Hồn dân tộc sáng bừng trên giấy điệp” (thơ Hoàng Cầm) Tranh tết là một phần hồn Việt trong lành, nhân hậu, một nét đẹp cần lưu giữ. Những ngày trước tết, người Đông Hồ (Thuận Thành,...