Liên hiệp các hội và khoa học kỹ thuật Việt Nam
Thứ năm, 17/09/2009 00:05 (GMT+7)

Quy trình nhân thả bọ đuôi kìm để phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa

Sau gần một năm triển khai thực hiện từ phòngthí nghiệm đến nhà lưới và đưa ra thực tế sản xuất đã đem lại kết quả khả quan. Từ kết quả nghiên cứu trên, Trung tâm Bảo vệ thực vật miền Trung đã đưa ra quytrìnhnhânthảbọđuôikìmphòngtrừbọcánhcứnghạidừagồm các bước sau:

1/Bước 1: Chuẩn bị thùng nuôi.

Thùng nhựa có dung tích khoảng 15 lít (bán kính 30 cm, cao 40 cm), trên miệng đậy bằng vải thô đểđảm bảo thông thoáng và ngăn không cho bọđuôikìmbò ra ngoài.

2/Bước 2: Chuẩn bị giá thể nuôi.

Cho vào thùng nuôi bọđuôikìmkhoảng 40-50 đoạn lá dừatươi và khô có chiều dài từ 15-25 cm (dựng nghiêng theo chiều cao của thùng nuôi) đểlàm nơi cư trú và đẻ trứng của bọđuôikìm.

3/Bước 3: Thảbọđuôikìmvào thùng nuôi.

Thảvào thùng nuôi từ 15-20 cặp bọđuôikìmđã trưởng thành.

4/Bước 4: Cho bọđuôikìmăn và giữ ẩm thùng nuôi.

Thức ăn đểnuôi bọđuôikìmlà sâu non của bọcánhcứnghạidừa, cám mèo...

Định kỳ 2-3 ngày/lần thay thức ăn và bông gòn thấm nước mới (trường hợp không có thức ăn là sâu non của bọcánhcứnghạidừathì có thể thay bằng cám mèo), kết hợp phun nước đểđảm bảo cho giá thể nuôi có độ ẩm của thường xuyên từ 70-75%.

Cứ 02 tuần/lần, bỏ thêm khoảng 20-30 đoạn lá dừatươi đểtạo độ ẩm và tăng nơi cứ trú của bọđuôikìm.

5/Bước 5: Thu hoạch và thảbọđuôikìm.

Sau khoảng 2,5 tháng nuôi thì tiến hành thu hoạch bọtrưởng thành và ấu trùng tuổi 4 đểđem thảngoài đồng ruộng (những cây bị bọdừagây hạiđểphòngtrừbọcánhcứnghạidừa.

* Thảra bọđuôikìmra vườn dừa:

- Chọn bọđuôikìmtuổi 4 và bọtrưởng thành cho vào hộp nhỏ từ 20-25 cặp/hộp đểthả.

- Chọn những cây dừabọcánhcứnggây hạiđểthảbọđuôikìm, mật độ thả1 hộp (20-25 cặp)/cây. Đối với cây dừathấp thì thảngay trên ngọn, nếu cây dừacao có thể thảtrên cây, sau đó bọđuôikìmtự bò lên ngọn dừa.

- Nên thảvào chiều tối hoặc sáng sớm; thảvào đầu hoặc cuối mùa mưa. Nếu vườn dừacó ít bọcánhcứnggây hạinên thảvào giai đoạn dừara hoa là tốt nhất.

Xem Thêm

Đắk Lắk: Xây dựng mô hình nông lâm nghiệp và du lịch cộng đồng
Ngày 10/5/2024, Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk (Hội thành viên của Liên hiệp hội tỉnh) đã tổ chức Hội nghị khởi động Dự án Xây dựng mô hình nông lâm nghiệp và du lịch cộng đồng, cải thiện sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số xã Đắk Phơi, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk.

Tin mới

Sơn La: Đóng góp ý kiến 5 Dự thảo Luật
Trong các ngày 09-10/5 và 13/5/2024, Liên hiệp Hội tỉnh Sơn La đã tổ chức các Hội thảo tư vấn tham gia ý kiến đối với 05 dự án Luật, gồm: Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi); Luật Công chứng (sửa đổi); Luật Công đoàn (sửa đổi); Luật Di sản Văn hoá (sửa đổi) và Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Bà Phạm Thị Hà – Chủ tịch Liên hiệp Hội Chủ trì các hội thảo.
Chủ tịch Vusta Phan Xuân Dũng; Cần tin tưởng, tạo điều kiện cho đội ngũ trí thức để họ cống hiến
“Hà Nội cần tiếp tục tin tưởng hơn nữa, trao cho đội ngũ trí thức các điều kiện, đặc biệt là cơ chế chính sách để họ đủ dũng khí, dám nói, dãm nghĩ, dám làm, dám hành động hơn nữa, điều này sẽ góp phần để đất nước, thủ đô phát triển nhanh hơn, bền vững hơn và sẽ đạt tầm cao mới…” đây là phát biểu của Chủ tịch Vusta Phan Xuân Dũng tại hội nghị.
Đắk Lắk: Xây dựng mô hình nông lâm nghiệp và du lịch cộng đồng
Ngày 10/5/2024, Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk (Hội thành viên của Liên hiệp hội tỉnh) đã tổ chức Hội nghị khởi động Dự án Xây dựng mô hình nông lâm nghiệp và du lịch cộng đồng, cải thiện sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số xã Đắk Phơi, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk.
Phó Chủ tịch Phạm Ngọc Linh dự khai mạc Hội nghị Điều khiển và Tự động hóa
Ngày 10/5, tại TP. Hải Phòng Hội Tự động hóa Việt Nam (VAA), Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hải Phòng, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam và Công ty CP Hội chợ Triển lãm và Quảng cáo Việt Nam (Vietfair) cùng phối hợp khai mạc Hội nghị khoa học về Điều khiển Tự động hóa lần thứ 7. Đây là một hoạt động trọng tâm của các kỳ VCCA.