Cuốn sách do TS. Nguyễn Nhã chủ biên, dày 438 trang với tựa đề "Đặc khảo về Hoàng Sa, Trường Sa - Biển Đông và chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam”.
Các nhà sáng lập và phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học như C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh là những người rất quan tâm đến trí thức và vấn đề tri thức, bởi chính các ông là những người trí thức lớn, rất uyên bác về chính trị và thời cuộc.
Cách đây 85 năm đã diễn ra một sự kiện trọng đại đối với đời sống và vận mệnh của dân tộc Việt Nam. Đó là Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản Việt Nam đã họp từ ngày 3 đến ngày 7/2/1930 ở bán đảo Cửu Long, Hương Cảng (Trung Quốc). Kể từ thời điểm lịch sử này, Đông Dương Cộng sản Đảng (17/6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (11/1929) và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (1/1/1930) hợp nhất thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trung tâm Hỗ trợ phát triển cộng đồng (LIN, thuộc Liên hiệp các hội KH&KT Việt Nam) đã hoàn thành bộ công cụ gồm 10 chủ đề liên quan đến quản trị tổ chức dành cho các tổ chức phi lợi nhuận, một phần của dự án nâng cao năng lực NPOs do Irish Aids tài trợ.
Sự chuyên quyền của các chuyên gia lý giải nguyên nhân giàu có và nghèo đói giữa các quốc gia trên thế giới và cố gắng trả lời câu hỏi là tại sao có quốc gia giàu có và phát triển trong khi vẫn tồn tại song song các quốc gia nghèo đói và lạc hậu.
Tên thật của ông là Nguyễn Văn Đồi. Tên Vương Thừa Vũ được ông kể lại là do khi lạc vào một bản người Mông sau khi phá ngục Nghĩa Lộ (tháng 3/1945), ông bị nghi là kẻ gian, bị bắt trói, định đem bắn. Đồng bào hỏi tên, ông buột miệng: Tên là Vương. Cái tên kỷ niệm sâu sắc đó trở thành tên tuổi một vị tướng uy dũng và đức độ sau này, gắn liền với một trang lịch sử kháng chiến hào hùng của Hà Nội.